VUA NHIẾP ẢNH - VUA MÁY ẢNH
Kiến thức cô đọng - Chụp ảnh tài ba - Ảnh đẹp cự phách
Rss Feed

Nikon D800E

Phát hành ngày bởi hãng Nikon

Tóm lược về model Nikon D800E

Nikon D800E có cảm biến kích thước lớn CMOS Full Frame 36.3MP cùng bộ xử lí Expeed 3 cho ảnh đẹp tuyệt vời bất kể tình huống nào và màu sắc chủ đạo ra sao. Hệ thống lấy nét 51 điểm tự động hoàn toàn mới với 15 điểm cross-type cho phép lấy nét cực nhanh và chính xác, để bạn chụp liên tiếp tốc độ 4fps và quay phim Full HD 1080p 30fps. Cảm biến đo sáng đa vùng sẽ lấy dữ liệu từ 91,000 điểm ảnh, phân tích và tổng hợp để bức ảnh luôn chân thực, rực rỡ với tông màu chuyển tải mượt mà và chính xác tối đa. Độ nhạy sáng ISO từ 100-6400, mở rộng đến 25.600 sẽ giúp bạn chụp ảnh dễ dàng hơn trong những điều kiện thiếu sáng. Bền bỉ và thân thiện với người dùng cùng thiết kế khá gọn nhẹ, đây chính là lựa chọn lý tưởng để ghi lại những khoảnh khắc tuyệt vời nhất của cuộc sống quanh bạn.

Nhận xét đánh giá về Nikon D800E

Sức mạnh cảm biến Full Frame 36.3MP và vi xử lý Expeed 3

Điểm ấn tượng đầu tiên mà bạn nhận được từ Nikon D800E chính là cảm biến Full Frame FX-format độ phân giải siêu cao 36.3MP kết hợp cùng vi xử lý Expeed 3 tiên tiến cho khả năng nhạy sáng cao gấp nhiều lần so với những cảm biến thông thường, đồng thời tối ưu hóa tốc độ xử lý ảnh, chuyển tải dữ liệu siêu tốc nhờ đường truyền tín hiệu đa kênh cũng như tăng cường khử nhiễu và cân bằng trắng đa vùng, cho những bức ảnh đẹp rực rỡ với tông màu chuyển tải mượt mà và cực kỳ chính xác. Ngoài ra vi xử lý mới này còn hỗ trợ chụp ảnh RAW ở độ phân giải lớn nhất hoặc 15.4MP ở định dạng DX và gia tăng khả năng phản ứng của máy trong mọi tình huống để ảnh luôn đẹp nhất dù là chụp trong điều kiện thiếu sáng, chụp ở mức ISO cao hay chụp trong khung cảnh có nhiều nguồn sáng phức tạp.
 

Hệ thống lấy nét tự động 51 điểm hoàn toàn mới

Nikon D800E sử dụng hệ thống lấy nét tự động 51 điểm hoàn toàn mới với 15 điểm cross-type đem đến khả năng lấy nét cực nhanh và chính xác cao ngay cả trong trường hợp chủ thể ảnh đang di chuyển, giảm tối đa hiện tượng nhòe mờ, cho tốc độ chụp nhanh lên đến 4fps, để bạn kịp thời nắm bắt những khoảnh khắc dù là thoáng qua. Cảm biến đo sáng RGB cho phép máy lấy dữ liệu từ 91,000 pixels, bù trừ sáng và màu sắc nhằm tối ưu hóa khả năng nhận diện khung cảnh và cho khả năng bám nét 3D hoàn hảo hơn.
 

Hệ thống Nhận biết Cảnh Nâng cao với độ chính xác được nâng cao nhờ cảm biến RGB 91K điểm ảnh

Hệ thống Nhận biết Cảnh Nâng cao thực hiện dò tìm khuôn mặt trong khi chụp với kính ngắm quang. Hệ thống đạt được điều khiển chính xác cao các chức năng tự động chẳng hạn như lấy nét tự động, tự động phơi sáng và AWB bằng cách sử dụng thông tin dò tìm khuôn mặt và thông tin phân tích cảnh chụp chi tiếc
 

Môđun cảm biến lấy nét tự động Multi-CAM 3500FX Nâng cao cho khả năng dò tìm sắc như dao trong điều kiện ánh sáng yếu

Việc dò tìm chính xác lấy nét tự động là cực kỳ quan trọng đối với các hình ảnh tĩnh có độ phân giải cực cao trong mọi tình huống. Cảm biến 51 điểm trong môđun cảm biến lấy nét tự động của D800/D800E hoạt động ở -2 EV (ISO 100, 20°C/68°F), giới hạn vật lý tương đối của khả năng quan sát của con người qua kính ngắm quang. Để thực hiện khả năng dò tìm thậm chí còn mạnh mẽ hơn, có thể tin tưởng vào 15 cảm biến lấy nét nhạy với các đường tương phản ngang-dọc ở trung tâm để dò tìm theo cả đường thẳng đứng và ngang khi sử dụng mọi thấu kính lấy nét tự động NIKKOR f/5.6 trở lên. Hơn nữa, lấy nét tự động có thể được kích hoạt với mười một điểm lấy nét tại trung tâm với độ mở ống kính mở f/8*, một tính năng tăng cường mạnh mẽ khi kết hợp thấu kính chụp ảnh xa với bộ chuyển từ xa để chụp đối tượng ở khoảng cách xa.
 

Mở rộng phạm vi động: HDR (Phạm vi Động Cao)

D800/D800E có thể chụp hai khuôn hình trong một lần nhả cửa trập duy nhất, nhưng có độ phơi sáng khác nhau: một ảnh phơi sáng quá mức và một ảnh thiếu phơi sáng. Máy ảnh sẽ tức thời kết hợp hai hình ảnh để tạo ra một hình ảnh phủ khắp một phạm vi động rộng hơn. Phạm vi này có thể được mở rộng đến 3 EV tạo ra các cảm quan khác nhau, tất cả đều bão hòa và phân cấp tông màu đầy đủ, trong khi độ mượt của rìa nơi mà hai độ phơi sáng giao nhau có thể được điều chỉnh để mang lại hình thức tự nhiên hơn.
 

Dải nhạy sáng rộng 100-6400, mở rộng đến 25.600

Dải ISO rộng đặc biệt quan trọng khi cho phép bạn đóng băng để chụp được những hình ảnh chuyển động nhanh và chụp ảnh trong điều kiện ánh sáng yếu. Với tốc độ chụp liên tục 4fps ở độ phân giải cao, Nikon D800 cho bạn dễ dàng nắm bắt những hình ảnh thú vị, độc đáo của những đối tượng quanh mình.
 

Trang bị quay phim Full HD trên một máy chụp ảnh chuyên nghiệp

Là dòng máy chuyên nghiệp đầu tiên được trang bị khả năng quay phim chuẩn Full HD, tốc độ 30/25/24fps với 20 cấp độ điều chỉnh âm thanh, xóa mờ khoảng cách giữa một chiếc máy ảnh chuyên nghiệp và một chiếc máy quay phim, đồng thời giúp bạn lưu lại những khoảng khắc quý giá của cuộc sống. Bạn sẽ phải ngỡ ngàng hơn khi máy có thể quay liên tục một đoạn video dài 29 phút, 59 giây với đầu ra HDMI 8 bit không nén.
 

Chất lượng video Full HD và hiệu ứng cuốn cửa trập được giảm thiểu: Quay phim động trong các tình huống chiếu sáng đa dạng

Nhiều nhà làm phim, các chuyên gia trong lĩnh vực truyền thông đa phương tiện và người chụp ảnh tĩnh cần máy ảnh số ống kính rời D-SLR có hình thức lưu động cao, trọng lượng nhẹ và nhỏ gọn để sử dụng trong nhiều sự kiện hoặc quay phim tài liệu, video âm nhạc hoặc phim. Đối với các chuyên gia này, D800/D800E sẵn sàng tạo ra các trải nghiệm điện ảnh chân thực. Bằng việc sử dụng phương pháp nén dữ liệu khuôn hình B, có thể ghi video 1080p Full HD ở 30p định dạng H.264/MPEG-4 AVC với hình ảnh chuyển động trọn vẹn chưa từng có lên đến khoảng 29 phút 59 giây* ghi hình trong một clip. Nhờ những tối ưu hóa về quá trình xử lý hình ảnh mới nhất của Nikon, sức mạnh phi thường của 36.3 megapixel biến thành các video sắc nét, kết xuất sắc sảo. Kỳ vọng sự phân cấp mượt mà phi thường của nền trời xanh, với độ nhiễu tối thiểu và chuyển động tự nhiên đẹp mắt được kết xuất rõ ràng và sắc nét. Cảm biến hình ảnh thông minh của D800/D800E đọc được hình ảnh phim với tốc độ nhanh hơn bao giờ hết, giảm đáng kể biến dạng do cuốn cửa trập có thể xảy ra trong thao tác quay quét ngang hoặc khi quay đối tượng chuyển động nhanh theo chiều ngang như các đoàn tàu. Nhờ EXPEED 3, phim sẽ có được hình thức riêng biệt, ngay cả với các cảnh chụp có ánh sáng mờ. Hãy kết hợp các lợi ích này và sẽ bắt đầu nhận diện chính xác các cơ hội sáng tạo mới có thể khai thác được cho người chụp ảnh cũng như người quay phim.

 

Chế độ đa vùng Full HD D-Movie: Tự do làm phim sáng tạo ở định dạng FX và DX gốc

D800/D800E được thiết kế để kích thích người quay phim khám phá các tâm trạng và phối cảnh khác nhau bằng cách cho phép quay phim Full HD và HD ở hai loại định dạng khuôn hình; định dạng FX và dựa trên DX của Nikon trong chỉ một máy ảnh. Khi sử dụng các thấu kính NIKKOR độ mở ống kính rộng, vùng hình ảnh lớn định dạng dựa trên FX* kết xuất độ sâu của trường nông tinh xảo với các hiệu ứng nhòe đẹp. Định dạng dựa trên DX sử dụng một vùng hình ảnh tương tự như phim 35mm cho phép người quay phim quay phim với các góc ảnh mà họ quen dùng. Việc có hai lợi thế về hai định dạng D-Movie trong cùng một máy ảnh và rất nhiều loại thấu kính NIKKOR làm cho nhiều D800/D800E trở thành công cụ làm phim cực kỳ linh hoạt.
 

Thân thiện với người sử dụng

Ngoài vòng tròn điều chỉnh chế độ chụp, Nikon D800E còn hỗ trợ một vòng tròn chọn kiểu nằm ngay phía dưới để bạn chọn kiểu chụp như S (Single Frame: Chụp 1 tấm); CL (Continuous low speed: Chụp liên tục chậm); CH (Continuous high speed: chụp liên tục nhanh); Q (quiet shutter-release: Chụp yên lặng); Remote (dùng điều khiển để chụp); MUP (Mirror Up)…Máy cũng hỗ trợ đến hai khe cắm thẻ nhớ gồm một thẻ SD và một thẻ CF không cho tốc độ lưu dữ liệu nhanh hơn mà còn để bạn thoải mái tác nghiệp mà không lo đầy thẻ.
 

Thiết kế mạnh mẽ

Với thiết kế mạnh mẽ cùng hình dáng vuông vắn, khỏe khoắn, Nikon D800E đem đến cho người dùng cảm giác thật sự chuyên nghiệp khi cầm trên tay. Báng cầm rộng bọc cao su mềm cho cảm giác cầm nắm chắc chắn và giảm thiểu tối đa hiện tượng rung lắc khi ngắm chụp, để ảnh luôn đạt chất lượng tối ưu bất kể tình huống nào. Màn hình rộng 3.2”sáng rõ, độ phân giải 921,000 điểm ảnh kết hợp cùng lớp chống phản xạ kép và nhiều mức chỉnh độ sáng giúp việc xem lại ảnh đã chụp tròng môi trường ánh sáng mạnh trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết.
 

Các tính năng khác


- Kính ngắm lăng kính năm mặt với tầm phủ khuôn hình khoảng 100% (định dạng FX) và độ phóng đại khoảng 0.7x.
- Màn hình tinh thể lỏng với góc xem rộng, khoảng 921 điểm k, 8 cm (3,2 inch) với kính cường lực và điều khiển độ sáng màn hình tự động.
- Cửa trập mới được phát triển được thử nghiệm trong hơn 200.000 chu kỳ; tốc độ cửa trập lên đến 1/8.000 giây và đồng bộ đèn nháy lên đến 1/250 giây.
- Chụp liên tục ở khoảng 4 khuôn hình trên một giây* (FX, 5:4) và khoảng 5 khuôn hình trên một giây* (1.2x, DX). Với Pin Sạc Li-ion EN-EL15.
- Gói Pin Nhiều Nguồn MB-D12 (tùy chọn) cho phép chụp liên tục tốc độ cao ở khoảng 6 khuôn hình trên một giây* ở định dạng DX. Khi sử dụng pin khác với pin Sạc EN-EL15
Nikon D800E là lựa chọn duy nhất thu được hình ảnh sắc nét nhất có thể.



Nikon D800/D800E những điều nên biết   (tác giả Lekima Hung)

Sau thời gian dài các thần dân Nikon nói riêng và người chơi ảnh nói chung... cuối cùng Nikon cũng đã ra D800. Điều này cũng giống như thời gian khá dài giữa Canon 5D và 5D Mark II vậy.
 
Cliff Mautner Photographyhttp://cliffmautner.typepad.com/D800, Nikkor 85mm 1.4G, ISO 200, 1/320 F1.4
Cliff Mautner Photography http://cliffmautner.typepad.com/ D800, Nikkor 85mm 1.4G, ISO 200, 1/320 F1.4

NIKON D800 NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT Sau thời gian dài các thần dân Nikon nói riêng và người chơi ảnh nói chung... cuối cùng Nikon cũng đã ra D800. Điều này cũng giống như thời gian khá dài giữa Canon 5D và 5D Mark II vậy.1. Hướng đi mới:Ba năm rưỡi sau khi giới thiệu D700, Nikon D800 quả rất đáng được chờ đợi. Trong khi nó vẫn là máy FF nhưng gấp tận 3 lần độ phân giải của người tiền nhiệm với cảm biến 36,3 megapixel của nó. Nó nhiều hơn bất kỳ máy ảnh SLR 35mm hiện nay trên thị trường, thả khói hơi xa so với Nikon D3X 24,5 triệu điển ảnh, hay Canon 5D MII cũng chỉ ...vẻn vẹn 21,1 chấm :) ( Đang tạm loại trừ Về cảm biến 15 x 3 Mp Foveon trên SD 1 )Các thông số của D800 cũng tương tự như Nikon D4, nói các khác D800 được áp dụng nhiều công nghệ hiện đại trên D4 xuống. Nhưng Cặp D800 và D4 khác với cặp đôi máy tiền nhiệm trước đây là D3 và D700 là tiền nhiệm của chúng chia sẻ độ phân giải tương tự nhau. Còn 'cặp đôi hoàn hảo' D4;D800 đã thực hiện những hướng đi mới bắt đầu vào năm 2012. Ít nhất là D800 hướng tới chấm khủng và khả năng quay Video tuyệt vời với rất nhiều lựa chọn cho người dùng chuyên nghiệp
NIKON D800 NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT Sau thời gian dài các thần dân Nikon nói riêng và người chơi ảnh nói chung... cuối cùng Nikon cũng đã ra D800. Điều này cũng giống như thời gian khá dài giữa Canon 5D và 5D Mark II vậy. 1. Hướng đi mới: Ba năm rưỡi sau khi giới thiệu D700, Nikon D800 quả rất đáng được chờ đợi. Trong khi nó vẫn là máy FF nhưng gấp tận 3 lần độ phân giải của người tiền nhiệm với cảm biến 36,3 megapixel của nó. Nó nhiều hơn bất kỳ máy ảnh SLR 35mm hiện nay trên thị trường, thả khói hơi xa so với Nikon D3X 24,5 triệu điển ảnh, hay Canon 5D MII cũng chỉ ...vẻn vẹn 21,1 chấm :) ( Đang tạm loại trừ Về cảm biến 15 x 3 Mp Foveon trên SD 1 ) Các thông số của D800 cũng tương tự như Nikon D4, nói các khác D800 được áp dụng nhiều công nghệ hiện đại trên D4 xuống. Nhưng Cặp D800 và D4 khác với cặp đôi máy tiền nhiệm trước đây là D3 và D700 là tiền nhiệm của chúng chia sẻ độ phân giải tương tự nhau. Còn "cặp đôi hoàn hảo" D4;D800 đã thực hiện những hướng đi mới bắt đầu vào năm 2012. Ít nhất là D800 hướng tới chấm khủng và khả năng quay Video tuyệt vời với rất nhiều lựa chọn cho người dùng chuyên nghiệp

Photographed by John Wright www.johnwrightphoto.com
Photographed by John Wright www.johnwrightphoto.com

NIKON D800 NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾTChu Du vốn là một mưu tướng nổi tiếng của nước Đông Ngô thời Tam Quốc, còn Gia Cát Lượng là quân sư đại tài của nước Thục. Trong trận chiến Xích Bích, 2 người đã hợp sức hợp trí đánh cho Tào Tháo của nước Ngụy thua lên bờ xuống ruộng. Nhưng sau đó, khi 2 người phải đối đầu với nhau vì vua tôi của mình thì tài của Chu Du không thể sánh bằng Gia Cát Lượng. Sau mấy lần trúng kế và bị sỉ nhục, Chu Du vì uất ức mà chết. Trước khi qua đời, danh tướng của Đông Ngô còn đau đớn than rằng: “Trời đã sinh Du, sao còn sinh Lượng?”.2. Trời đã sinh Du, sao còn sinh Lượng? (Nikon D800/D800E)Vâng giờ đây Nikon vừa đã ra D800 'khủng bố' người dùng với 36,3 triệu điểm với hàng loạt công nghệ mấy trong lấy nét, cảm biến và chíp sử lý hình ảnh cùng quay film mà giá thì lại làng nhàng bằng chú D700 ngày mới ra. Nhưng tại sao lại còn ra D800E nữa, ai sẽ dùng và dùng có lợi lộc gì không mà lại còn tốn thêm 300 tờ đô nữa chứ ???Tại sao Nikon ra phiên bản D800E và loại bỏ bộ lọc chống răng cưa (AA)? Câu trả lời đơn giản là để sản xuất hình ảnh sắc nét hơn với các chi tiết và độ phân giải tốt hơn. Bởi các bộ lọc AA loại bỏ thông tin mà không thể được ghi lại 'một cách chính xác' của cảm biến. Đó là thêm một lớp bên ngoài bộ cảm biến làm giảm chất lượng hình ảnh để loại bỏ một số tạo tác không mong muốn. Nói cách khác bộ lọc AA có trong hầu hết các máy ảnh cho phép hình ảnh thu được không bị tạo các hình gợn sóng trong một số tình huống nhất định do ánh sáng phức tạp gây ra. Tuy nhiên điều này cũng khiến bộ lọc chống răng cưa (AA) làm cho máy không ghi lại một cách chính xác những gì cảm biến thu được Nếu bạn loại bỏ các bộ lọc AA, nhược điểm là bạn có thể thu được những mẫu gợn sóng trong các tình huống nhất định
NIKON D800 NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT Chu Du vốn là một mưu tướng nổi tiếng của nước Đông Ngô thời Tam Quốc, còn Gia Cát Lượng là quân sư đại tài của nước Thục. Trong trận chiến Xích Bích, 2 người đã hợp sức hợp trí đánh cho Tào Tháo của nước Ngụy thua lên bờ xuống ruộng. Nhưng sau đó, khi 2 người phải đối đầu với nhau vì vua tôi của mình thì tài của Chu Du không thể sánh bằng Gia Cát Lượng. Sau mấy lần trúng kế và bị sỉ nhục, Chu Du vì uất ức mà chết. Trước khi qua đời, danh tướng của Đông Ngô còn đau đớn than rằng: “Trời đã sinh Du, sao còn sinh Lượng?”. 2. Trời đã sinh Du, sao còn sinh Lượng? (Nikon D800/D800E) Vâng giờ đây Nikon vừa đã ra D800 "khủng bố" người dùng với 36,3 triệu điểm với hàng loạt công nghệ mấy trong lấy nét, cảm biến và chíp sử lý hình ảnh cùng quay film mà giá thì lại làng nhàng bằng chú D700 ngày mới ra. Nhưng tại sao lại còn ra D800E nữa, ai sẽ dùng và dùng có lợi lộc gì không mà lại còn tốn thêm 300 tờ đô nữa chứ ??? Tại sao Nikon ra phiên bản D800E và loại bỏ bộ lọc chống răng cưa (AA)? Câu trả lời đơn giản là để sản xuất hình ảnh sắc nét hơn với các chi tiết và độ phân giải tốt hơn. Bởi các bộ lọc AA loại bỏ thông tin mà không thể được ghi lại "một cách chính xác" của cảm biến. Đó là thêm một lớp bên ngoài bộ cảm biến làm giảm chất lượng hình ảnh để loại bỏ một số tạo tác không mong muốn. Nói cách khác bộ lọc AA có trong hầu hết các máy ảnh cho phép hình ảnh thu được không bị tạo các hình gợn sóng trong một số tình huống nhất định do ánh sáng phức tạp gây ra. Tuy nhiên điều này cũng khiến bộ lọc chống răng cưa (AA) làm cho máy không ghi lại một cách chính xác những gì cảm biến thu được Nếu bạn loại bỏ các bộ lọc AA, nhược điểm là bạn có thể thu được những mẫu gợn sóng trong các tình huống nhất định

NIKON D800 NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT2. Trời đã sinh Du, sao còn sinh Lượng? (Tiếp theo)Bộ lọc AA nó thực sự có chức năng như hai lớp riêng biệt (một hoạt động trên trục ngang, và một trên trục thẳng đứng). Thật không may, bộ lọc này cũng bỏ ra một số chi tiết hình ảnh thực tế, làm giảm độ sắc nét cho mỗi pixel. Trong một số loại nhiếp ảnh như phong cảnh hoặc trong Studio, chụp quảng cáo với ảnh sáng đầy đủ, việc gợn sóng sẽ rất hiếm xảy ra và như vậy sẽ không phải là vấn đề gì to tát. Nếu bạn luôn luôn chụp hình trong những trường hợp này, bộ lọc AA chỉ đơn thuần là giảm chi tiết hình ảnh và đó không phải là 1 điều tốt. Vì lý do này, một số nhiếp ảnh gia hoặc tự tháo máy và loại bỏ các bộ lọc AA - không phải là một công việc cho những kẻ yếu tim hoặc trả tiền để có người khác làm điều đó cho họ. (Thực tế đã có 1 ngành tiểu thủ công nghiệp trong lĩnh vực này trong nhiều năm.)Nikon đã thừa nhận nhiếp ảnh gia mong muốn cho độ phân giải tối đa bằng cách cung cấp hai phiên bản của D800. Các tiêu chuẩn của Nikon D800 bao gồm một bộ lọc thông thường phù hợp với độ phân giải của máy ảnh, trong khi phiên bản Nikon D800E thay thế các bộ lọc tiêu chuẩn trên, tăng độ phân giải hình ảnh.Ảnh: Hiện tượng gợn sóng trên Canon 5D Mark II khi gỡ bỏ bộ lọc
NIKON D800 NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT 2. Trời đã sinh Du, sao còn sinh Lượng? (Tiếp theo) Bộ lọc AA nó thực sự có chức năng như hai lớp riêng biệt (một hoạt động trên trục ngang, và một trên trục thẳng đứng). Thật không may, bộ lọc này cũng bỏ ra một số chi tiết hình ảnh thực tế, làm giảm độ sắc nét cho mỗi pixel. Trong một số loại nhiếp ảnh như phong cảnh hoặc trong Studio, chụp quảng cáo với ảnh sáng đầy đủ, việc gợn sóng sẽ rất hiếm xảy ra và như vậy sẽ không phải là vấn đề gì to tát. Nếu bạn luôn luôn chụp hình trong những trường hợp này, bộ lọc AA chỉ đơn thuần là giảm chi tiết hình ảnh và đó không phải là 1 điều tốt. Vì lý do này, một số nhiếp ảnh gia hoặc tự tháo máy và loại bỏ các bộ lọc AA - không phải là một công việc cho những kẻ yếu tim hoặc trả tiền để có người khác làm điều đó cho họ. (Thực tế đã có 1 ngành tiểu thủ công nghiệp trong lĩnh vực này trong nhiều năm.) Nikon đã thừa nhận nhiếp ảnh gia mong muốn cho độ phân giải tối đa bằng cách cung cấp hai phiên bản của D800. Các tiêu chuẩn của Nikon D800 bao gồm một bộ lọc thông thường phù hợp với độ phân giải của máy ảnh, trong khi phiên bản Nikon D800E thay thế các bộ lọc tiêu chuẩn trên, tăng độ phân giải hình ảnh. Ảnh: Hiện tượng gợn sóng trên Canon 5D Mark II khi gỡ bỏ bộ lọc

Crop ảnh chụp bằngNikon D700 khi có và không có bộ lọc AA
Crop ảnh chụp bằngNikon D700 khi có và không có bộ lọc AA

Photographed by John Wright www.johnwrightphoto.com
Photographed by John Wright www.johnwrightphoto.com

NIKON D800 NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT2. Trời đã sinh Du, sao còn sinh Lượng? (Tiếp theo)Nhiều chuyên gia cho rằng thực tế D800E không phải hoàn toàn loại bỏ bộ lọc AA mà vẫn còn có chức năng trên một trục thẳng đứng, và hiệu ứng của nó bị hủy bỏ bởi một lớp bộ lọc thứ 2 . Họ suy đoán rằng hoặc là giữ lại một bộ lọc là cần thiết để để không làm thay đổi tính chất quang học của máy ảnh, hoặc có lẽ nó phục vụ một mục đích thứ hai như là một bộ lọc loại bỏ tia hồng ngoại. Nếu đúng như vậy thì với D800E Nikon vẫn sẽ cố gắng để phát hiện và loại bỏ răng cưa hay nói cách khác nlà bộ lọc AA ở mức 'rất yếu'. Ngoài ra Nikon cũng cung cấp một công cụ chỉnh sửa màu sắc răng cưa trong bộ phần mềm Capture NX2 của hãngNói 1 cách nôm na có thể đây là 1 kỹ thuật mới của Nikon khác phục được nhược điểm của bộ lọc AA (và vẫn hạn chế hiện tượng răng cưa, gợn sóng... chứ không hẳn loại bỏ hoàn toàn nên nó đắt hơn có lẽ cũng dễ hiểu. Chứ không thì ối hãng đã làm rồi...
NIKON D800 NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT 2. Trời đã sinh Du, sao còn sinh Lượng? (Tiếp theo) Nhiều chuyên gia cho rằng thực tế D800E không phải hoàn toàn loại bỏ bộ lọc AA mà vẫn còn có chức năng trên một trục thẳng đứng, và hiệu ứng của nó bị hủy bỏ bởi một lớp bộ lọc thứ 2 . Họ suy đoán rằng hoặc là giữ lại một bộ lọc là cần thiết để để không làm thay đổi tính chất quang học của máy ảnh, hoặc có lẽ nó phục vụ một mục đích thứ hai như là một bộ lọc loại bỏ tia hồng ngoại. Nếu đúng như vậy thì với D800E Nikon vẫn sẽ cố gắng để phát hiện và loại bỏ răng cưa hay nói cách khác nlà bộ lọc AA ở mức "rất yếu". Ngoài ra Nikon cũng cung cấp một công cụ chỉnh sửa màu sắc răng cưa trong bộ phần mềm Capture NX2 của hãng Nói 1 cách nôm na có thể đây là 1 kỹ thuật mới của Nikon khác phục được nhược điểm của bộ lọc AA (và vẫn hạn chế hiện tượng răng cưa, gợn sóng... chứ không hẳn loại bỏ hoàn toàn nên nó đắt hơn có lẽ cũng dễ hiểu. Chứ không thì ối hãng đã làm rồi...

NIKON D800 NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT3. Thông số cơ bản:- Cảm biến: Nikon D800 khủng nhất hiện nay với 36.3 megapixel, cảm biến CMOS (7360 x 4912 resolution) với định dang FX (35.9 x 24mm)- ADC 14-bit, 16-bit là đường truuyền dữ liệu.- ISO 100-6400, mở rộng từ 50 (Lo-1) tới 25600 (Hi-2)- Tốc độ chụp 4 hình/s ở định dạng FF và 5 hình s/ ở định dạng DX. Nếu có Grip thì sẽ là 6hình/s ở định dạng DX- Bộ xử lý: Tất nhiên chả cần đoán cũng có thể khẳng định Nikon D800 sẽ có khả năng xử lý tốc độ cao, vượt trội với chip xử lý ảnh mới EXPEED 3 đã áp dụng trên Nikon 1 và Nikon D4 trước đó. Bộ xử lý hình ảnh EXPEED 3 thế hệ mới nhất được hãng giới thiệu là nhanh nhất thế giới với tốc độ xử lý 600 Megapixel mỗi giây, giúp đẩy tốc độ lấy nét của phiên bản này lên hàng siêu tốc- Máy D800 được trang bị hệ thống nhận diện khuân mặt. Cảm biến RGB mới khoảng 91.000 pixels nhận diện khuôn mặt người dùng để lấy nét trên mặt người nhanh hơn. 3D Color Matrix Metering III kiểm soát phơi sáng dựa trên độ sáng của khuôn mặt đó sao cho khuôn mặt đó được phơi sáng tối ưu nhất ngay cả với ánh sáng nền. Hơn nữa, cảm biến đo độ phân giải cao khoảng 91.000 pixels cho phép phân tích cực kỳ chính xác cảnh chụp nhằm điều khiển chính xác việc lấy nét tự động, tự động phơi sáng, điều khiển đèn flash i-TTl, và tự động cân bằng trắng.- Màn hình LCD 3.2', độ phân giải 921,000 điểm- Hệ thống AF, với 51 điểm tập trung, cảm biến tự động lấy nét mới Multi-CAM 3500FX, tự động lấy nét nhanh hơn, chính xác hơn, thực hiện rất tốt dưới ánh sáng yếu. Các điểm đều có đầy đủ chức năng khi được sử dụng ống kính có độ mở tối đa lên tới f/5.6, và 15 cảm biến cross-type tận dụng tối đa khả năng này và ngay cả dưới ánh sáng yéu. Hơn nữa 9 điểm nằm tại trung tâm hỗ trợ lấy nét với ống kính độ mở tối đa f/8.- Quay Full HD 1080 và HD 30/24p 720 60p. Bằng cách sử dụng phương pháp nén dữ liệu B-Frame, người dùng có thể ghi video ( H.264 / MPEG-4 AVC) 29:59 phút cho mỗi clipNút quay phim được đặt gần nút chụp để dễ dàng tao tác quay và dừng phim, có cảm giác giống như chụp một bức hìnhNikon cũng được trang bị với một jack cắm tai nghe và hỗ trợ điều chỉnh chính xác độ nhạy micro. Ngoài ra, người dùng có thể xem lại phim hoặc xem các ghi trực tiếp của bộ phim cùng một lúc thông qua màn hình của máy ảnh và một màn hình bên ngoài. D800 cũng đáp ứng nhu cầu của các chuyên gia yêu cầu các tập tin bộ phim không nén, người dùng chuyên nghiệp có thể liên kết các chế độ xem phim trực tiếp đến một màn hình HDMI bên ngoài, cũng như ghi phim cùng một lúc trên một thiết bị bên ngoài thông qua các liên kết HDMI.- Màn chập thiết kế với 200.000 phát- Kính ngắm: Ống ngắm hiệu quả hoạt động cao, hiện 100% khung hình và hệ số phóng đại 0.7×- Có đèn cóc: Với khả năng điều khiển không dây và chỉ số GN 39/12 (Feet / m ở ISO 100).- Nikon D800 có tốc độ hoạt động rất nhanh. Máy có thể khởi động để sẵn sàng chụp chỉ sau 0,012 giây- Body hợp kim chống bụi với độ bền cao nhưng lại nhẹ hơn D700 khoảng 10%- Có 2 khe cắm thẻ nhớ 1 cho CompactFlash và 1 thẻ SD- Hỗ trợ SuperSpeed USB (USB 3.0)- Kích thước: 146 x 123 x 82 mm- Trọng lượng: 900 g ( Không pin và thẻ nhớ)
NIKON D800 NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT 3. Thông số cơ bản: - Cảm biến: Nikon D800 khủng nhất hiện nay với 36.3 megapixel, cảm biến CMOS (7360 x 4912 resolution) với định dang FX (35.9 x 24mm) - ADC 14-bit, 16-bit là đường truuyền dữ liệu. - ISO 100-6400, mở rộng từ 50 (Lo-1) tới 25600 (Hi-2) - Tốc độ chụp 4 hình/s ở định dạng FF và 5 hình s/ ở định dạng DX. Nếu có Grip thì sẽ là 6hình/s ở định dạng DX - Bộ xử lý: Tất nhiên chả cần đoán cũng có thể khẳng định Nikon D800 sẽ có khả năng xử lý tốc độ cao, vượt trội với chip xử lý ảnh mới EXPEED 3 đã áp dụng trên Nikon 1 và Nikon D4 trước đó. Bộ xử lý hình ảnh EXPEED 3 thế hệ mới nhất được hãng giới thiệu là nhanh nhất thế giới với tốc độ xử lý 600 Megapixel mỗi giây, giúp đẩy tốc độ lấy nét của phiên bản này lên hàng siêu tốc - Máy D800 được trang bị hệ thống nhận diện khuân mặt. Cảm biến RGB mới khoảng 91.000 pixels nhận diện khuôn mặt người dùng để lấy nét trên mặt người nhanh hơn. 3D Color Matrix Metering III kiểm soát phơi sáng dựa trên độ sáng của khuôn mặt đó sao cho khuôn mặt đó được phơi sáng tối ưu nhất ngay cả với ánh sáng nền. Hơn nữa, cảm biến đo độ phân giải cao khoảng 91.000 pixels cho phép phân tích cực kỳ chính xác cảnh chụp nhằm điều khiển chính xác việc lấy nét tự động, tự động phơi sáng, điều khiển đèn flash i-TTl, và tự động cân bằng trắng. - Màn hình LCD 3.2", độ phân giải 921,000 điểm - Hệ thống AF, với 51 điểm tập trung, cảm biến tự động lấy nét mới Multi-CAM 3500FX, tự động lấy nét nhanh hơn, chính xác hơn, thực hiện rất tốt dưới ánh sáng yếu. Các điểm đều có đầy đủ chức năng khi được sử dụng ống kính có độ mở tối đa lên tới f/5.6, và 15 cảm biến cross-type tận dụng tối đa khả năng này và ngay cả dưới ánh sáng yéu. Hơn nữa 9 điểm nằm tại trung tâm hỗ trợ lấy nét với ống kính độ mở tối đa f/8. - Quay Full HD 1080 và HD 30/24p 720 60p. Bằng cách sử dụng phương pháp nén dữ liệu B-Frame, người dùng có thể ghi video ( H.264 / MPEG-4 AVC) 29:59 phút cho mỗi clip Nút quay phim được đặt gần nút chụp để dễ dàng tao tác quay và dừng phim, có cảm giác giống như chụp một bức hình Nikon cũng được trang bị với một jack cắm tai nghe và hỗ trợ điều chỉnh chính xác độ nhạy micro. Ngoài ra, người dùng có thể xem lại phim hoặc xem các ghi trực tiếp của bộ phim cùng một lúc thông qua màn hình của máy ảnh và một màn hình bên ngoài. D800 cũng đáp ứng nhu cầu của các chuyên gia yêu cầu các tập tin bộ phim không nén, người dùng chuyên nghiệp có thể liên kết các chế độ xem phim trực tiếp đến một màn hình HDMI bên ngoài, cũng như ghi phim cùng một lúc trên một thiết bị bên ngoài thông qua các liên kết HDMI. - Màn chập thiết kế với 200.000 phát - Kính ngắm: Ống ngắm hiệu quả hoạt động cao, hiện 100% khung hình và hệ số phóng đại 0.7× - Có đèn cóc: Với khả năng điều khiển không dây và chỉ số GN 39/12 (Feet / m ở ISO 100). - Nikon D800 có tốc độ hoạt động rất nhanh. Máy có thể khởi động để sẵn sàng chụp chỉ sau 0,012 giây - Body hợp kim chống bụi với độ bền cao nhưng lại nhẹ hơn D700 khoảng 10% - Có 2 khe cắm thẻ nhớ 1 cho CompactFlash và 1 thẻ SD - Hỗ trợ SuperSpeed USB (USB 3.0) - Kích thước: 146 x 123 x 82 mm - Trọng lượng: 900 g ( Không pin và thẻ nhớ)

NIKON D800 NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT4. Định dạng:Nikon D800 cho phép chúng ta chụp 4 loại định dạng, mỗi loại lại có 3 kích cỡ ảnh từ bé đến lớn với dung lượng khác nhau. Trong này đặc biệt có định dạng 5:4. Khi lựa chọn máy sẽ làm mờ 2 bên khung ngắm và để sáng tỷ lệ 5:4 như khi chúng ta chụp 1 chiếc máy ảnh khổ lớn 6x6 hay 6x7 vậyFX-format(L) 7,360 x 4,912(M) 5,520 x 3,680(S) 3,680 x 2,4561:2 format (30 x 20)(L) 6,144 x 4,080(M) 4,608 x 3,056(S) 3,072 x 2,0405:4 format (30 x 24)(L) 6,144 x 4,912(M) 4,608 x 3,680(S) 3,072 x 2,456DX-format(L) 4,800 x 3,200(M) 3,600 x 2,400(S) 2,400 x 1,600
NIKON D800 NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT 4. Định dạng: Nikon D800 cho phép chúng ta chụp 4 loại định dạng, mỗi loại lại có 3 kích cỡ ảnh từ bé đến lớn với dung lượng khác nhau. Trong này đặc biệt có định dạng 5:4. Khi lựa chọn máy sẽ làm mờ 2 bên khung ngắm và để sáng tỷ lệ 5:4 như khi chúng ta chụp 1 chiếc máy ảnh khổ lớn 6x6 hay 6x7 vậy FX-format (L) 7,360 x 4,912 (M) 5,520 x 3,680 (S) 3,680 x 2,456 1:2 format (30 x 20) (L) 6,144 x 4,080 (M) 4,608 x 3,056 (S) 3,072 x 2,040 5:4 format (30 x 24) (L) 6,144 x 4,912 (M) 4,608 x 3,680 (S) 3,072 x 2,456 DX-format (L) 4,800 x 3,200 (M) 3,600 x 2,400 (S) 2,400 x 1,600

4 định dạng trên Nikon D800
4 định dạng trên Nikon D800

Photographed by Rob Van Petten http://www.robvanpettenphoto.com
Photographed by Rob Van Petten http://www.robvanpettenphoto.com

NIKON D800 NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT5.Bộ xử lý hình ảnh EXPEED 3EXPEED là bộ xử lý hình ảnh của máy ảnh số Nikon, được xây dựng bằng những công nghệ, đã đạt được thành công trong suốt chiều dài lịch sử của của Nikon, để làm ra các hình ảnh tốt nhất trên thế giới. Và lần đầu tiên được giới thiệu năm 2007, nó đã nổi đình đám cùng với Nikon D3 khi lần đầu tiên có 1 chiếc máy ảnh FF chụp được tốc độ nhanh ( Chúng ta cũng biết rằng tới tận cuối năm 2011 Canon mới ra được máy FF tốc độ cao cùng 1 xử lý hình ảnh mới nhất)EXPEED2 làm máy ảnh xử lý nhanh hơn, tăng tốc độ đọc ghi thẻ nhớ và khi truyền dữ liệu, cũng như tạo ra hình ảnh chất lượng cao nhất.Nhưng có lẽ nhiều đột phá nằm trong chú EXPEED 3 lần này. Bộ xử lý hình ảnh rất quan trọng và được ví như trái tim của máy ảnh. Nikon đã ra mắt EXPEED 3 với hệ thống Nikon 1 hoàn toàn mới. Đó là bộ xử lý hình ảnh kép Dual Image Processors EXPEED 3 do chính Nikon sản xuất. Được thiết kế xử lý dữ liệu kép không đồng đều trong mọi tình huống, EXPEED 3 là bộ vi xử lý dữ liệu hình ảnh có tốc độ nhanh nhất với 600 megapixels trong 1 giây. Vì vậy không quá ngạc nhiên khi NIkon 1 có khả năng chụp 60 fps và lấy nét AF nhanh nhất.Ngoài ra, EXPEED 3 đảm nhận xử lý xử lý các vấn đề về tone màu, chất lượng hình ảnh và chuyển đổi dữ liệu... Nikon 1 trái tim như lên đồng khi cho phép bạn chụp như 'bắn súng tiểu liên' ở các tình huống động. Và khi quay phim ở chế độ chậm 'slow motion' nó có thể cho phép bạn ghi hình lên đến 1.200 fps ở kích thước 320x140 và 60 fps ở full HD 1920x1080Sau đó tới Nikon D4, chụp 10 hình/s máy vẫn điềm nhiên vừa lất nét, đo sáng... tuốt tuồn tuột bức ảnh ngay sau đó khi đang chụp liên tục..Với máy ảnh nhiều megapixel để hình ảnh vẫn giàu chi tiết, dữ liệu lớn... thường phải hy sinh tốc độ cho các đặc quyền này. Với D800/D800E điều đó không thành vấn đề . EXPEED 3 xử lý hình ảnh tốc độ cáo, linh hoạt và hiệu suất cao. Ngay cả với các tính năng xử lý chuyên biệt như Active D-Lighting và giảm noise khi ISO cao, tốc độ chụp không bị ảnh hưởng. EXPEED 3 là mạnh mẽ khi nó xử lý dữ liệu chuyên sâu cho các tác vụ như ghi video HD ở 30p một cách dễ dàng.Nó cũng được hãng giới thiệu chochất lượng hình ảnh tốt hơn và ngay cả tốc độ xử lý nhanh hơn trong việc tái tạo màu sắc trung thực sống động, thể hiện nhiều tông màu hơn. Expeed 3 có khả năng xử lý tốc độ cao ở nhiều nhiệm vụ khác nhau, và theo hãng nó cũng sử dụng năng lượng rất hiệu quả, góp phần rất lớn cho thiết kế tiết kiệm năng lượng của máy ảnh.
NIKON D800 NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT 5.Bộ xử lý hình ảnh EXPEED 3 EXPEED là bộ xử lý hình ảnh của máy ảnh số Nikon, được xây dựng bằng những công nghệ, đã đạt được thành công trong suốt chiều dài lịch sử của của Nikon, để làm ra các hình ảnh tốt nhất trên thế giới. Và lần đầu tiên được giới thiệu năm 2007, nó đã nổi đình đám cùng với Nikon D3 khi lần đầu tiên có 1 chiếc máy ảnh FF chụp được tốc độ nhanh ( Chúng ta cũng biết rằng tới tận cuối năm 2011 Canon mới ra được máy FF tốc độ cao cùng 1 xử lý hình ảnh mới nhất) EXPEED2 làm máy ảnh xử lý nhanh hơn, tăng tốc độ đọc ghi thẻ nhớ và khi truyền dữ liệu, cũng như tạo ra hình ảnh chất lượng cao nhất. Nhưng có lẽ nhiều đột phá nằm trong chú EXPEED 3 lần này. Bộ xử lý hình ảnh rất quan trọng và được ví như trái tim của máy ảnh. Nikon đã ra mắt EXPEED 3 với hệ thống Nikon 1 hoàn toàn mới. Đó là bộ xử lý hình ảnh kép Dual Image Processors EXPEED 3 do chính Nikon sản xuất. Được thiết kế xử lý dữ liệu kép không đồng đều trong mọi tình huống, EXPEED 3 là bộ vi xử lý dữ liệu hình ảnh có tốc độ nhanh nhất với 600 megapixels trong 1 giây. Vì vậy không quá ngạc nhiên khi NIkon 1 có khả năng chụp 60 fps và lấy nét AF nhanh nhất. Ngoài ra, EXPEED 3 đảm nhận xử lý xử lý các vấn đề về tone màu, chất lượng hình ảnh và chuyển đổi dữ liệu... Nikon 1 trái tim như lên đồng khi cho phép bạn chụp như "bắn súng tiểu liên" ở các tình huống động. Và khi quay phim ở chế độ chậm "slow motion" nó có thể cho phép bạn ghi hình lên đến 1.200 fps ở kích thước 320x140 và 60 fps ở full HD 1920x1080 Sau đó tới Nikon D4, chụp 10 hình/s máy vẫn điềm nhiên vừa lất nét, đo sáng... tuốt tuồn tuột bức ảnh ngay sau đó khi đang chụp liên tục.. Với máy ảnh nhiều megapixel để hình ảnh vẫn giàu chi tiết, dữ liệu lớn... thường phải hy sinh tốc độ cho các đặc quyền này. Với D800/D800E điều đó không thành vấn đề . EXPEED 3 xử lý hình ảnh tốc độ cáo, linh hoạt và hiệu suất cao. Ngay cả với các tính năng xử lý chuyên biệt như Active D-Lighting và giảm noise khi ISO cao, tốc độ chụp không bị ảnh hưởng. EXPEED 3 là mạnh mẽ khi nó xử lý dữ liệu chuyên sâu cho các tác vụ như ghi video HD ở 30p một cách dễ dàng. Nó cũng được hãng giới thiệu chochất lượng hình ảnh tốt hơn và ngay cả tốc độ xử lý nhanh hơn trong việc tái tạo màu sắc trung thực sống động, thể hiện nhiều tông màu hơn. Expeed 3 có khả năng xử lý tốc độ cao ở nhiều nhiệm vụ khác nhau, và theo hãng nó cũng sử dụng năng lượng rất hiệu quả, góp phần rất lớn cho thiết kế tiết kiệm năng lượng của máy ảnh.

Bộ xử lý hình ảnh: Trái tim của máy ảnh
Bộ xử lý hình ảnh: Trái tim của máy ảnh

Thậm chí có vẻ Nikon hơi phấn khích kho so sánh tốc độ lấy nét trên Nikon 1 như máy bay so với các máy ảnh khác chỉ là xe máy và ô tô
Thậm chí có vẻ Nikon hơi phấn khích kho so sánh tốc độ lấy nét trên Nikon 1 như máy bay so với các máy ảnh khác chỉ là xe máy và ô tô

Photographed by Rob Van Petten http://www.robvanpettenphoto.com
Photographed by Rob Van Petten http://www.robvanpettenphoto.com

NINKON D800 NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT6. Nút chỉnh chế độ lấy nét thay đổiThay đổi đầu tiên tôi đề cập mà chắc chắn sẽ làm những người đã dùng Nikon không khỏi bỡ ngỡ nếu không đọc và tìm hiểuThay vì như các máy Nikon cũ khi chọn lấy nét đơn AFS hay lấy nét liên tục khi chụp chuyển động… là AFC người dùng gặt cần gạt là được.Thì nay khi dùng Nikon D800 thay vì gạt M, S, C thì bạn chỉ gạt M (lấy nét bằng tay) và AF (lấy nét tự động). Còn muốn chọn AFS hay AFC thì bạn sẽ bấm giữ nút tích hợp trên cần gạt đó rồi thay đổi chế độ AF (AFC, AFS…) bằng cách xoay bánh xe phía sau. Còn muốn chọn điểm lấy nét là một hoặc nhiều điểm... thì xoay bánh xe phía trướcViệc thay đổi này Nikon đã thực hiện trên máy ảnh Nikon D7000 và như vậy có thể hiểu các máy ảnh đời sau như D400 sẽ cũng thay đổi như vậy thôi
NINKON D800 NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT 6. Nút chỉnh chế độ lấy nét thay đổi Thay đổi đầu tiên tôi đề cập mà chắc chắn sẽ làm những người đã dùng Nikon không khỏi bỡ ngỡ nếu không đọc và tìm hiểu Thay vì như các máy Nikon cũ khi chọn lấy nét đơn AFS hay lấy nét liên tục khi chụp chuyển động… là AFC người dùng gặt cần gạt là được. Thì nay khi dùng Nikon D800 thay vì gạt M, S, C thì bạn chỉ gạt M (lấy nét bằng tay) và AF (lấy nét tự động). Còn muốn chọn AFS hay AFC thì bạn sẽ bấm giữ nút tích hợp trên cần gạt đó rồi thay đổi chế độ AF (AFC, AFS…) bằng cách xoay bánh xe phía sau. Còn muốn chọn điểm lấy nét là một hoặc nhiều điểm... thì xoay bánh xe phía trước Việc thay đổi này Nikon đã thực hiện trên máy ảnh Nikon D7000 và như vậy có thể hiểu các máy ảnh đời sau như D400 sẽ cũng thay đổi như vậy thôi

Chỉnh chế độ lấy nét trên các máy đời cũ
Chỉnh chế độ lấy nét trên các máy đời cũ

NIKON D800/800E NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT7. Tích hợp chụp ảnh HDR trên máy:Nikon D800 như 1 máy ảnh đa phương tiện :) Trước bạn phải làm HDR trên máy tính hoặc rất thích chú Iphone khi chụp HDR rất tiện mà lại đẹp thì nay nó đã có trên Nikon D800Nhiều khi chúng ta chụp xong một bức ảnh nhất là khi có sự chênh sáng lớn bạn sẽ thắc mắc tại sao mà thực tếmình nhìn thì đẹp hơn trong ảnh :). Bởi cấu tạo của mắt người, chúng ta đã nhanh chóng điều chỉnh sự cảm nhận ánh sáng để có thể nhìn thấy chi tiết trong tối và chi tiết cả ở vùng sáng bằng cách co dãn đồng tử, còn máy ảnh thì chỉ có thể thực hiện được điều này sau mỗi lần chụp khác nhau. Với kỹ thuật chụp HDR, chúng ta sẽ giúp máy ảnh ghi nhận được các chi tiết cho vùng tối và vùng sáng mà với cách chụp thông thường sẽ không thể thực hiện được thông qua việc chụp nhiều bức ảnh đo sáng khác nhau.HDR là viết tắt của cụm chữ Hight Dynamic Range giờ đây đã phổ biến trên các thiết bị chụp ảnh, có thể bạn sẽ làm tốt hơn trên máy tính nhưng sẽ tiện lợi cho nhu cầu của nhiều hơn khi nó có trên máy ảnh và Nikon D800 đã có điều đó cùng với các mức độ thay đổi chênh sáng khác nhau tới 3EV
NIKON D800/800E NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT 7. Tích hợp chụp ảnh HDR trên máy: Nikon D800 như 1 máy ảnh đa phương tiện :) Trước bạn phải làm HDR trên máy tính hoặc rất thích chú Iphone khi chụp HDR rất tiện mà lại đẹp thì nay nó đã có trên Nikon D800 Nhiều khi chúng ta chụp xong một bức ảnh nhất là khi có sự chênh sáng lớn bạn sẽ thắc mắc tại sao mà thực tếmình nhìn thì đẹp hơn trong ảnh :). Bởi cấu tạo của mắt người, chúng ta đã nhanh chóng điều chỉnh sự cảm nhận ánh sáng để có thể nhìn thấy chi tiết trong tối và chi tiết cả ở vùng sáng bằng cách co dãn đồng tử, còn máy ảnh thì chỉ có thể thực hiện được điều này sau mỗi lần chụp khác nhau. Với kỹ thuật chụp HDR, chúng ta sẽ giúp máy ảnh ghi nhận được các chi tiết cho vùng tối và vùng sáng mà với cách chụp thông thường sẽ không thể thực hiện được thông qua việc chụp nhiều bức ảnh đo sáng khác nhau. HDR là viết tắt của cụm chữ Hight Dynamic Range giờ đây đã phổ biến trên các thiết bị chụp ảnh, có thể bạn sẽ làm tốt hơn trên máy tính nhưng sẽ tiện lợi cho nhu cầu của nhiều hơn khi nó có trên máy ảnh và Nikon D800 đã có điều đó cùng với các mức độ thay đổi chênh sáng khác nhau tới 3EV

D800, Nikkor 85mm 1.4G @ ISO 6400Cliff Mautner Photography
D800, Nikkor 85mm 1.4G @ ISO 6400 Cliff Mautner Photography

D800, Nikkor 85mm 1.4G @ ISO 6400 Crop 100%Cliff Mautner Photography
D800, Nikkor 85mm 1.4G @ ISO 6400 Crop 100% Cliff Mautner Photography

NIKON D800/800E NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT8.Hệ thống lấy nét mớiHệ thống AF, có 51 điểm lấy nét, tích hợp trong máy D800 sử dụng modun cảm biến lấy nét tự động mới Advanced Multi-CAM 3500FX (vừa mới ứng dụng trên Nikon D4) giúp cho việc lấy nét nhanh hơn, chính xác hơn dưới điều kiện thiếu sáng hay vùng lấy nét thiếu tương phản. Các cảm biến mới này có một phạm vi làm việc được cải thiện -2 đến +19 EV (ISO 100, 20 ° C/68 ° F), ở mức mà ở đó cảnh chụp được nhìn thông qua ống ngắm có thể được thấy bởi mắt người. Trong số này, 15 điểm nằm ở vị trí trung tâm là cross-type, nhạy cảm với chi tiết cả hai chiều ngang và dọc, và chín có thể làm việc ở khẩu độ f / 8 tương thích với ống kính Nikkor gắn trên TC14E teleconverters TC17E, hoạt động lên tới f / 8 tương thích với ống kính Nikkor và các teleconverter TC20E III. Điều này cho phép đòi hỏi lấy nét chính xác hơn trong trong chụp ảnh thể thao, chuyển động và tương tự khi sử dụng ống kính siêu xa Nikkor với bộ chuyển đổi (2.0x).
NIKON D800/800E NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT 8.Hệ thống lấy nét mới Hệ thống AF, có 51 điểm lấy nét, tích hợp trong máy D800 sử dụng modun cảm biến lấy nét tự động mới Advanced Multi-CAM 3500FX (vừa mới ứng dụng trên Nikon D4) giúp cho việc lấy nét nhanh hơn, chính xác hơn dưới điều kiện thiếu sáng hay vùng lấy nét thiếu tương phản. Các cảm biến mới này có một phạm vi làm việc được cải thiện -2 đến +19 EV (ISO 100, 20 ° C/68 ° F), ở mức mà ở đó cảnh chụp được nhìn thông qua ống ngắm có thể được thấy bởi mắt người. Trong số này, 15 điểm nằm ở vị trí trung tâm là cross-type, nhạy cảm với chi tiết cả hai chiều ngang và dọc, và chín có thể làm việc ở khẩu độ f / 8 tương thích với ống kính Nikkor gắn trên TC14E teleconverters TC17E, hoạt động lên tới f / 8 tương thích với ống kính Nikkor và các teleconverter TC20E III. Điều này cho phép đòi hỏi lấy nét chính xác hơn trong trong chụp ảnh thể thao, chuyển động và tương tự khi sử dụng ống kính siêu xa Nikkor với bộ chuyển đổi (2.0x).

Phân bố điểm cross-type trên D800
Phân bố điểm cross-type trên D800

Multi-CAM 3500FX và Multi-CAM 3500DX cùng các điểm cross-type trên các máy Nikon D3 và D300 trước đây
Multi-CAM 3500FX và Multi-CAM 3500DX cùng các điểm cross-type trên các máy Nikon D3 và D300 trước đây

Nikon D800; 14mm; 1/400 second; f/8; ISO 320Photographer: Jim Brandenburg ( Bác này cầm D800 1 tháng để chụp thử)http://www.jimbrandenburg.com/
Nikon D800; 14mm; 1/400 second; f/8; ISO 320 Photographer: Jim Brandenburg ( Bác này cầm D800 1 tháng để chụp thử) http://www.jimbrandenburg.com/

Khéo nhiều bạn sẽ đòi thợ ảnh phải chụp ẢNH CƯỚI bằng Nikon D800 cũng nên :Dhttp://imaging.nikon.com/lineup/microsite/d800/index.htm
Khéo nhiều bạn sẽ đòi thợ ảnh phải chụp ẢNH CƯỚI bằng Nikon D800 cũng nên :D http://imaging.nikon.com/lineup/microsite/d800/index.htm

NIKON D800/800E NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT8. Tích hợp đèn cóc:Cũng giống D700 Nikon để đèn cóc trên D800, tôi cho rằng đây là quyết định hợp lý, tiện lợi cho người dùng Khác với Canon, dòng máy ảnh FF giá rẻ 5D hay 5D Mark II không có đèn cóc. Nhưng tôi đoán có khả năng Canon sẽ làm trên các máy thay thế chúng. Bởi ngày xưa Canon chưa làm đèn cóc để điều khiển các đèn khác được và khi đã làm được với lần đầu tiên ứng dụng trên Canon 7D thì việc cho thêm cái đèn cóc vào dòng máy FF giá rẻ là điều khả thi với nhiều hiệu quả cho người sử dụng hơnChỉ số GN 39/12 (Feet / m ở ISO 100).
NIKON D800/800E NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT 8. Tích hợp đèn cóc: Cũng giống D700 Nikon để đèn cóc trên D800, tôi cho rằng đây là quyết định hợp lý, tiện lợi cho người dùng Khác với Canon, dòng máy ảnh FF giá rẻ 5D hay 5D Mark II không có đèn cóc. Nhưng tôi đoán có khả năng Canon sẽ làm trên các máy thay thế chúng. Bởi ngày xưa Canon chưa làm đèn cóc để điều khiển các đèn khác được và khi đã làm được với lần đầu tiên ứng dụng trên Canon 7D thì việc cho thêm cái đèn cóc vào dòng máy FF giá rẻ là điều khả thi với nhiều hiệu quả cho người sử dụng hơn Chỉ số GN 39/12 (Feet / m ở ISO 100).

Nikon D800 chụp file Jpg khoảng 25Mb, file Raw khoảng 75Mb và TIFF thì chỉ có khoảng... 210Mb mà thôi :) Chi tiết lên ầm ầm Photographer: Benjamin Antony MonnLocation: Bibliothèque nationale de France
Nikon D800 chụp file Jpg khoảng 25Mb, file Raw khoảng 75Mb và TIFF thì chỉ có khoảng... 210Mb mà thôi :) Chi tiết lên ầm ầm Photographer: Benjamin Antony Monn Location: Bibliothèque nationale de France

Kích thước: 146 x 123 x 82 mm
Kích thước: 146 x 123 x 82 mm

Body hợp kim chống bụi với độ bền cao nhưng lại nhẹ hơn D700 khoảng 10%
Body hợp kim chống bụi với độ bền cao nhưng lại nhẹ hơn D700 khoảng 10%

Một số thay đổi trên Nikon D800
Một số thay đổi trên Nikon D800

Một số thay đổi trên Nikon D800
Một số thay đổi trên Nikon D800

NIKON D800EPhotographer: Muga MiyaharaShutter speed1/250 secondAperturef/8Focal length50mmExposure modeManualExposure metering3D Color Matrix Metering IIISensitivityISO 100White balanceColor temperature (5,000 K)Picture controlPortraitImage qualityRAW (14-bit)LensAF-S NIKKOR 50mm f/1.4G
NIKON D800E Photographer: Muga Miyahara Shutter speed 1/250 second Aperture f/8 Focal length 50mm Exposure mode Manual Exposure metering 3D Color Matrix Metering III Sensitivity ISO 100 White balance Color temperature (5,000 K) Picture control Portrait Image quality RAW (14-bit) Lens AF-S NIKKOR 50mm f/1.4G

Nikon booth at CP+ show in Japanhttp://www.flickr.com/photos/nikonrumors/sets/72157629245655943/
Nikon booth at CP+ show in Japan http://www.flickr.com/photos/nikonrumors/sets/72157629245655943/

NIKON D800/800E NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT9. Cách mạng với hệ thống nhận diện mới với 91K-pixel RGB Nikon cho rằng đây là 1 cuôc cách mạng, lần đầu tiện hệ thống này được giới thiệu với các máy ảnh chuyên nghiệp D4. Cốt lõi của nó là là bộ cảm biến đo sáng RGB 3D Color Matrix Meter thế hệ III với 91.000 pixel, so với thế hệ trước đó trên Nikon D3s chỉ là 1.005 pixel. Nâng cấp này cho phép máy ảnh đánh giá màu sắc và độ sáng của khung cảnh tốt hơn và chính xác hơn rất nhiều so với phiên bản trước. Cảm biến RGB mới 91k pixel (khoảng 91.000 pixels) nhận diện khuôn mặt người dùng để lấy nét trên mặt người nhanh hơn khi sử dụng Auto Area AF. Khi một khuôn mặt người được phát hiện trong khung hình, 3D Color Matrix Metering III kiểm soát phơi sáng dựa trên độ sáng của khuôn mặt đó sao cho khuôn mặt đó được phơi sáng tối ưu nhất ngay cả với ánh sáng nềnNgoài ra, cảm biến đo sáng này kết hợp cùng khả năng hỗ trợ ISO siêu cao sẽ giúp D800 hoạt động hoàn hảo trong các điều kiện thiếu sáng. Các bộ cảm biến RGB có thể nhận ra màu sắc và độ sáng của cảnh với độ chính xác chưa từng có, sau đó sử dụng thông tin đó để thực hiện điều khiển tự động khác nhau Hơn nữa, cảm biến đo độ phân giải cao khoảng 91.000 pixels cho phép phân tích cực kỳ chính xác cảnh chụp nhằm điều khiển chính xác việc lấy nét tự động, tự động phơi sáng, điều khiển đèn flash i-TTl, và tự động cân bằng trắng.
NIKON D800/800E NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT 9. Cách mạng với hệ thống nhận diện mới với 91K-pixel RGB Nikon cho rằng đây là 1 cuôc cách mạng, lần đầu tiện hệ thống này được giới thiệu với các máy ảnh chuyên nghiệp D4. Cốt lõi của nó là là bộ cảm biến đo sáng RGB 3D Color Matrix Meter thế hệ III với 91.000 pixel, so với thế hệ trước đó trên Nikon D3s chỉ là 1.005 pixel. Nâng cấp này cho phép máy ảnh đánh giá màu sắc và độ sáng của khung cảnh tốt hơn và chính xác hơn rất nhiều so với phiên bản trước. Cảm biến RGB mới 91k pixel (khoảng 91.000 pixels) nhận diện khuôn mặt người dùng để lấy nét trên mặt người nhanh hơn khi sử dụng Auto Area AF. Khi một khuôn mặt người được phát hiện trong khung hình, 3D Color Matrix Metering III kiểm soát phơi sáng dựa trên độ sáng của khuôn mặt đó sao cho khuôn mặt đó được phơi sáng tối ưu nhất ngay cả với ánh sáng nền Ngoài ra, cảm biến đo sáng này kết hợp cùng khả năng hỗ trợ ISO siêu cao sẽ giúp D800 hoạt động hoàn hảo trong các điều kiện thiếu sáng. Các bộ cảm biến RGB có thể nhận ra màu sắc và độ sáng của cảnh với độ chính xác chưa từng có, sau đó sử dụng thông tin đó để thực hiện điều khiển tự động khác nhau Hơn nữa, cảm biến đo độ phân giải cao khoảng 91.000 pixels cho phép phân tích cực kỳ chính xác cảnh chụp nhằm điều khiển chính xác việc lấy nét tự động, tự động phơi sáng, điều khiển đèn flash i-TTl, và tự động cân bằng trắng.

Còn đây là 3D Color Matrix Metering II trên Nikon D3s (1005-pixel RGB)
Còn đây là 3D Color Matrix Metering II trên Nikon D3s (1005-pixel RGB)

Kích thước tương tự D700
Kích thước tương tự D700

D800 với D800E
D800 với D800E

D800 với D800E
D800 với D800E

NIKON D800/800E NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT10. Hỗ trợ quay film tối đa:Máy D800 ghi lại những đoạn phim có độ phân giải cao thông qua việc xử lý thông tin tối ưu có được từ cảm biến ảnh 36.3MP. Người dùng có thể ghi lại những đạo phim Full HD 1920x1080p/30-fps sử dụng định dạng FX hoặc DX tùy thuộc vào điều kiện quay. Định dạng video được ghi lại là H.264 và MPEG-4 AVC ở chế độ nén B-frame.Máy chụp hình còn trang bị jack cắm tai nghe và hỗ trợ điều chỉnh chính xác độ nhạy của microphone ( với 20 nấc chỉnh). Còn Headphone thì 30 mức chỉnh. Ngoài ra, người dùng có thể chiếu lại các đoạn phim hoặc xem trực tiếp khi quay phim thông qua màn hình của máy chụp hình hoặc màn hình bên ngoài. Máy D800 cũng đáp ứng được những yêu cầu của những người dùng chuyên nghiệp khi mà họ đòi hỏi những tập tin phim không nén; người dùng chuyên nghiệp có thể kết nối chế độ xem quay phim trực tiếp với cổng nối màn hình ngoài HDMI, cũng như ghi những đoạn phim vào các thiết bị ngoại vi thông qua kết nối HDMI1920x1080 30p, 25p, 24p1280x720 60p, 50p, 30p, 25pH.264 / MPEG-4 (.MOV)Timelapse MovieSmooth Aperture Changes while Recording
NIKON D800/800E NHỮNG ĐIỀU NÊN BIẾT 10. Hỗ trợ quay film tối đa: Máy D800 ghi lại những đoạn phim có độ phân giải cao thông qua việc xử lý thông tin tối ưu có được từ cảm biến ảnh 36.3MP. Người dùng có thể ghi lại những đạo phim Full HD 1920x1080p/30-fps sử dụng định dạng FX hoặc DX tùy thuộc vào điều kiện quay. Định dạng video được ghi lại là H.264 và MPEG-4 AVC ở chế độ nén B-frame. Máy chụp hình còn trang bị jack cắm tai nghe và hỗ trợ điều chỉnh chính xác độ nhạy của microphone ( với 20 nấc chỉnh). Còn Headphone thì 30 mức chỉnh. Ngoài ra, người dùng có thể chiếu lại các đoạn phim hoặc xem trực tiếp khi quay phim thông qua màn hình của máy chụp hình hoặc màn hình bên ngoài. Máy D800 cũng đáp ứng được những yêu cầu của những người dùng chuyên nghiệp khi mà họ đòi hỏi những tập tin phim không nén; người dùng chuyên nghiệp có thể kết nối chế độ xem quay phim trực tiếp với cổng nối màn hình ngoài HDMI, cũng như ghi những đoạn phim vào các thiết bị ngoại vi thông qua kết nối HDMI 1920x1080 30p, 25p, 24p 1280x720 60p, 50p, 30p, 25p H.264 / MPEG-4 (.MOV) Timelapse Movie Smooth Aperture Changes while Recording

Kết nối HDMI
Kết nối HDMI

Nikon D800: Cuộc cách mạng công nghệ kỹ thuật số lần thứ 4 của NikonThời đại máy ảnh kỹ thuật số thực ra đã được Kodak gieo mầm từ năm 1975. Và Nikon cũng sớm kết hợp với Kodak để ra các máy ảnh thương mại kể từ năm 1991. Nhưng phải thực sự tới năm 1999 với chiếc máy ảnh DSLR đầu tiên trên thế giới Nikon D1 ( Canon ra EOS 1D vào 2 năm sau đó) có thể coi như cuộc cách mạng thời đại máy ảnh kỹ thuật số và là cuộc cách mạng lần 1 trong việc sản xuấy máy ảnh DSLR của Nikon.Từ đó đến nay, đến hẹn lại lên, cứ 4 năm 1 lần. Nikon lại có 1 cuộc cách mạng mới thay đổi khá toàn diện từ đo sáng, lấy nét, cảm biến... thông qua các đời máy D1, D2, D3 và D4Xen kẽ các thời kỳ đó là 1 năm một lần cải tiến cho máy thông dụng và 2 năm cho máy Pro ( 2007 là D3 thì 2009 là D3s)Thực ra cuộc cách mạng lần thứ 4 này nhẽ ra đã diễn ra trong năm 2011 nhưng có thể vì nhiều lý do như khủng hoảng, tập trung ra mắt Nikon 1 và đặc biệt là trận lụt ở Thái Lan đã làm Nikon ra mắt D4, D800 muộn hơn chu kỳ thông thường 1 chút.
Nikon D800: Cuộc cách mạng công nghệ kỹ thuật số lần thứ 4 của Nikon Thời đại máy ảnh kỹ thuật số thực ra đã được Kodak gieo mầm từ năm 1975. Và Nikon cũng sớm kết hợp với Kodak để ra các máy ảnh thương mại kể từ năm 1991. Nhưng phải thực sự tới năm 1999 với chiếc máy ảnh DSLR đầu tiên trên thế giới Nikon D1 ( Canon ra EOS 1D vào 2 năm sau đó) có thể coi như cuộc cách mạng thời đại máy ảnh kỹ thuật số và là cuộc cách mạng lần 1 trong việc sản xuấy máy ảnh DSLR của Nikon. Từ đó đến nay, đến hẹn lại lên, cứ 4 năm 1 lần. Nikon lại có 1 cuộc cách mạng mới thay đổi khá toàn diện từ đo sáng, lấy nét, cảm biến... thông qua các đời máy D1, D2, D3 và D4 Xen kẽ các thời kỳ đó là 1 năm một lần cải tiến cho máy thông dụng và 2 năm cho máy Pro ( 2007 là D3 thì 2009 là D3s) Thực ra cuộc cách mạng lần thứ 4 này nhẽ ra đã diễn ra trong năm 2011 nhưng có thể vì nhiều lý do như khủng hoảng, tập trung ra mắt Nikon 1 và đặc biệt là trận lụt ở Thái Lan đã làm Nikon ra mắt D4, D800 muộn hơn chu kỳ thông thường 1 chút.

Nikon D800 cách mạng với cảm biến RGB mới 91k pixel (khoảng 91.000 pixels trong khi 3D Color Matrix Metering II trên máy Pro Nikon D3s là 1005-pixel RGB) ) nhận diện khuôn mặt người dùng để lấy nét trên mặt người nhanh hơn khi sử dụng Auto Area AF. Khi một khuôn mặt người được phát hiện trong khung hình, 3D Color Matrix Metering III trên D800 kiểm soát phơi sáng dựa trên độ sáng của khuôn mặt đó sao cho khuôn mặt đó được phơi sáng tối ưu nhất ngay cả với ánh sáng nền
Nikon D800 cách mạng với cảm biến RGB mới 91k pixel (khoảng 91.000 pixels trong khi 3D Color Matrix Metering II trên máy Pro Nikon D3s là 1005-pixel RGB) ) nhận diện khuôn mặt người dùng để lấy nét trên mặt người nhanh hơn khi sử dụng Auto Area AF. Khi một khuôn mặt người được phát hiện trong khung hình, 3D Color Matrix Metering III trên D800 kiểm soát phơi sáng dựa trên độ sáng của khuôn mặt đó sao cho khuôn mặt đó được phơi sáng tối ưu nhất ngay cả với ánh sáng nền

Ảnh Nikon D800E crop lại quả là dã man :)
Ảnh Nikon D800E crop lại quả là dã man :)

2 khe cắm thẻ nhớ; 1 CF 1 SD
2 khe cắm thẻ nhớ; 1 CF 1 SD

D800 36 chấm gâos 3 lần D700 mà noise ở ISO cao của nó vẫn ngon hơn D700 mới máu chứ. Công nghệ thay đổi chóng mặthttp://www.techbang.com.tw/ISO 3200
D800 36 chấm gâos 3 lần D700 mà noise ở ISO cao của nó vẫn ngon hơn D700 mới máu chứ. Công nghệ thay đổi chóng mặt http://www.techbang.com.tw/ ISO 3200

D800 36 chấm gâos 3 lần D700 mà noise ở ISO cao của nó vẫn ngon hơn D700 mới máu chứ. Công nghệ thay đổi chóng mặthttp://www.techbang.com.tw/ISO 6400
D800 36 chấm gâos 3 lần D700 mà noise ở ISO cao của nó vẫn ngon hơn D700 mới máu chứ. Công nghệ thay đổi chóng mặt http://www.techbang.com.tw/ ISO 6400

D800 36 chấm gâos 3 lần D700 mà noise ở ISO cao của nó vẫn ngon hơn D700 mới máu chứ. Công nghệ thay đổi chóng mặthttp://www.techbang.com.tw/ISO 12,800
D800 36 chấm gâos 3 lần D700 mà noise ở ISO cao của nó vẫn ngon hơn D700 mới máu chứ. Công nghệ thay đổi chóng mặt http://www.techbang.com.tw/ ISO 12,800

Photographed by John Wright www.johnwrightphoto.com
Photographed by John Wright www.johnwrightphoto.com





So sánh Canon 5D Mark III và Nikon D800    (Nguồn TechRadar)


Trong khi xu hướng của nhiều nhà sản xuất là thu nhỏ lại kích thước của chiếc caamera, nhiều tín đồ nhiếp ảnh lại say mê hứng thú với việc sở hữu một chiếc DSLR lớ hơn với cảm biến full-frame. 
 

Trong nhiều truờng hợp, những tay nhiếp ảnh full-frame này sử dụng hẳn cả bộ sưu tập lens cùng với một chiếc SLR chụp phim. Họ cũng có mong mỏi khả năng điều khiển đuợc độ sâu trường ảnh như truyền thống của một chiếc cảm biến cỡ lớn, và chất lượng ảnh được nâng cao mang lại từ cảm biến để đem lại những bức ảnh hoàn hảo.

Theo lẽ thường, thứ đầu tiên mà ta phải quan tâm đó chính là giá – cực chát. Canon EOS-1DX (lên kệ vào tháng 6) và Nikon D3X có giá bán vào khoảng là $6.500. May thay, cả hai nhãn hiệu rất thương tình túi tiền người dùng khi đem đến thêm nhiều lựa chọn trong thời gian gần đây khi giới thiệu Canon EOS 5D Mark III và Nikon D800. Với mức giá 3.499$ và 2.999$, những chiếc camera này vẫn có giá rất cao, và vọng tưởng nếu muốn sở hữu nó, nhưng dù gì thì nó vẫn là sự lực chọn hoàn hảo về khía cạnh full-frame cho những kẻ đam mê cái hố vôi nhiếp ảnh này. 
 

Trong cuộc thử nghiệm đối đầu này, mình sẽ so sánh từng mặt một để quyết định đâu là thứ mà các bạn nên mua nhé. 

Các tính năng hàng đầu

Sau những hân hoan của Nikon sau với việc giới thiệu D800 với cảm biến 36.3Mp, chiếc Canon EOS 5D Mark III 22.3Mp dừơng như chẳng còn là thứ mạnh mẽ nhất khi nó ra mắt chậm hơn 3 tuần so với đối thủ. Đây cũng chẳng gì bất ngờ khi Nikon D800 có số pixel cao gấp 3 lần D700, trong khi 5D Mark III thì con số chỉ là hơn 1.2Mp so với 5D Mark II. Ngoài ra, Mark III cũng có 4.2Mp hơn chiếc Canon EOS-1DX 18.1Mp, sản phẩm đầu bảng trong dòng sản phẩm DSLR của Canon. 
 

Nhờ có bộ đọc 8 kênh, xử lí DIGIC 5, Canon EOS 5D Mark III có thể chụp liên tiếp 6 hình trên giây, trong khi Nikon D800 với Expeed 3 chỉ có thể chụp 4 hình trên giay với ảnh có độ phân gỉai cao nhất. 

Với độ phân giải cực cao, không ngạc nhiên khi khoảng nhạy của Nikon D800 (ISO 100-6400) bị hạn chế hơn đối thủ Canon 5D Mark III, có khỏang ISO 100-25600. Cả hay camera đều có những tính năng cài đặt giúp giảm số ISO xuống tận mức ISO 50, và trong khi D800 có số ISO cao nhất là 25600 thì mức cao nhất của 5D Mark III là 102400. 

Đây chính là lời khuyên cho bạn vì camera Canon là lựa chọn tốt hơn trong điều kiện ánh sáng thấp so với Nikon.Chế độ HDR cũng là một bổ sung rất thú vị cho dòng Canon EOS 5D, và hãng cũng đã nghiên cứu rất kĩ thông qua trải nghiệm của các nhiếp ảnh gia khi cho phép họ thử nghiệm hình ảnh qua các loại như RAW hay JPEG, kể cả khi gộp ảnh. 
 

 

D800 cũng có chế độ HDR cho phép chụp ảnh với khả năng phơi sáng đến 3EV, nhưng kiểu file ghi lại chỉ là JPEG và chỉ tấm ảnh gộp cuối cùng mới được lưu vào thẻ nhớ. Còn nói về vụ thẻ nhớ, Canon và Nikon đều trang bị những hộ trợ tân tiến cho thiết bị của mình, cả hai đều hỗ trợ cổng thẻ SD/SDHC/SDXC. Còn riêng Nikon D4 thì đã trang bị cổng hỗ trợ đến chuẩn XQD.

Những cải tiến từ các camera định dạng APS-C này cũng gây ngạc nhiên khi Canon không hề hỗ trợ flash cho chiếc máy full-frame của hãng. Tuy nhiên với Nikon thì vẫn có cách tiếm cận tổng quát với người dùng hơn và D800 cũng là sản phẩm như thế với đèn flash tích hợp có bán kính sáng là 12m tại ISO 100. Thiết bị cũng hỗ trợ hệ thống Ánh sáng Không dây Cao Cấp (Avanced Wireless System) của Nikon, và có thể sử dụng đèn flash chuyên dùng mà không cần dây nối. 

Thiết kế và cảm giác trên tay

Cả hai camera đều được thiết với tiêu chuẩn cao, phù hợp với điều kiện được coi là không phù hợp với một chiếc camera entry-level. Canon nói rằng bộ vỏ chống thời tiết của 5D Mark III tốt hơn Mark II, và cũng ngang ngửa với EOS 7D. Trong khi hai chiếc máy siêu khủng trông có vẻ như sẽ khỏe mạnh mãi mãi luôn, nhưng cuộc đời của chúng chỉ vào khoảng 200.000 lần, và shutter của D800 thì cũng thọ hơn 5D Mark III.



Canon và Nikon mỗi hãng đều có những khách hàng trung thành, và cả hai loại khách hàng này đều cảm thấy cực kì dễ chịu với chiếc camera của hãng sản xuất mà mình tôn thờ. Mặc dù thế, sự giới thiệu của những tính năng như Live View và quay video lại có nghĩa rằng cách sử dụng DSLR của họ đang thay đổi, và kết quả là nhà sản xuất phải thích ứng những yêu cầu từ những vị thuợng đế của mình.

Hai camera được thử nghiệm đều có khả năng chuyển đổi từ chế độ thường sang Live View video. Ở 5D Mark III, nút bấm Star/Stop đuợc dùng để khởi động và kết thúc khi chiếc độ Live View video được kích họat. Còn D800 thì sao? Ồh máy cũng có một nút bấm phía trên, bên trái nút kích họat tính năng quay phim (nút bấm chấm đỏ). Lẽ ra thì thiết kế này là một điều logic khi có hẳng một nút riêng, nhưng thật sự cũng khá kì lạ khi nó lại nằm phía trên của thiết bị chứ không phải nằm bên cạnh màn hình.
 

Mình sẽ bàn luận về hệ thống AF vào các bài sau, nhưng điều này cũng đáng phải nói vì Nikon D800 có hệ thống khác hẳn so với D700 khi sử dụng Auto Focus. D800 có nút chuyển phía bên trái của lens, liên kết với 2 bản quay phía trong của camera. Bản quay phía trong giúp chuyển đổi chế độ Single AF (AF-S) và Continuous F (AF-C) với nhau, còn bản quay phía ngoài có chức năng thay đổi các kiểu AF khác nhau.

Ngoài ra, chế độ focus AF cũng được hiển thị trên viewfinder của D800. Trong khi 5D Mark III cũng hiển thị AF trên viewfinder, nhưng chiếc máy này lại dùng các biểu tượng để chỉ các điểm lựa chọn, và đây thực sự không hẳn là cách rõ ràng tiện dụng như cách mà D800 đã làm. 
Màn hình hiển thị

Canon và Nikon dạo này đều khá rộng lượng với kích thuớc màn hình trên camera của họ, đều là 3.2 inch (gần to bằng iPhone rồi). Tuy nhiên, với độ phân giải 1.040.000 điểm, màn hình 5D Mark III đã chiến thắng D800 chỉ có 921.000 điểm ảnh. Kẽ hở giữa tấm nền màn hình và kính được phủ bằng nhựa dẻo quang học, giúp giảm thiểu sự phản chiếu không mong muốn.

Mặc dù mình thấy rõ ràng màn hình Canon giải quyết vấn đề phản chiếu rất tốt, nhưng độ nét trong hiển thị thì D800 lại xuất sắc hơn nếu ở chế độ MF. Tuy nhiên thì vấn đề không quá quan trọng. Ảnh size cực to thì màn hình bé xíu thế này cũng chả thể hiện được gì nhiều. Không phải là chuyện to tát, nhưng khi thử nghiệm chụp hình tại một vị trí nhất định, mình thấy rằng MF với D800 nhanh hơn hoàn toàn so với 5D Mark III, không hề xoay lên xoay xuống để canh chỉnh gì cả. 
 

Có một vài ghi nhận rằng màn hình của D800 bị ánh sáng xanh một chút, trong thử nghiệm thì mình cũng công nhận là có hiện tuợng này. Mình phát hiện rằng hiện tượng này xảy ra khi có trong ảnh có vật thể nào đó màu xanh lá cây, và màn hình lại tăng cuờng cái ánh xanh đó lên, nhìn xanh vật vã.

Thử nghiệm Đo sáng (Metering)

Như những gì bạn mong đợi từ hai chiếc máy ảnh high-end, hệ thống đo sáng của cả Canon EOS 5D Mark III và Nikon D800 có thể xử lí một cách thông minh ở mọi tình huống, nhưng không phải là chúng không bị “ngu” đâu nha. 

Hệ thống đo sáng màu ma trận III của D800 (Colour Matrix Metering III) – sử dụng cảm biến RGB 91.000 nhận diện khung hình – đôi lúc lại khiến hình ảnh hơi bị sáng quá mức. Ví dụ như khi chụp cảnh đẹp xe trong một ngày mâm mù nhưng sáng sủa thì mình phải giảm mức phơi sáng vào khoảng 2/3EV. Phần lớn các lỗi phơi sáng từ hệ thống đo sáng iFCL của Canon 5D Mark III thường xảy ra do hệ thống đo sáng dựa vào các điểm AF chủ động. Tất cả những lỗi này không phải là vấn đề quá nghiêm trọng và thuờng xuyên xảy ra, nhưng ít nhất thì cũng đáng phải lưu tâm, nhất là trong những buổi chụp hình cả trăm tấm thời gian dài.
 

Chế độ Auto Focus

Với 61 điểm riêng biệt có thể lựa chọn trong đó có 41 điểm giao (cross-type), hệ thống AF của 5D Mark III như trên giấy tờ thì nổi trội hơn D800, có 51 điểm (15 điểm giao). Trong thực tế sử dụng thì 10 điểm hơn kia cũng không quá khác biệt, và cả hai chiếc máy đều tỏ ra rất tuyệt vời khi vẫn giữ nét tốt vật thể trong khi chuyển động, ngay cả trong điều kiện thiếu sáng.
 

Những ai nâng cấp từ những chiếc máy ảnh định dạng APS-C hay sử dụng máy compact sẽ thấy rằng cả hai mẫu DSLR full-frame đều tập trung các điểm AF tại trung tâm của khung hình, còn phía rìa thì chả có cái nào. Đây là thứ gây ra sự khó chịu khi chụp các vật thể nằm phía xa trung tâm khung hình. Một lợi thế của hệ thống AF Multi-Cam 3500 FX thuộc D800 so với 5D Mark III là 11 điểm AF nhạy đến khẩu độ f/8. Điều này có nghĩa rằng bạn vẫn có thể lấy nét tự động khi sử dụng lens và teleconverter với khẩu độ tối đa là f/8.

Ví dụ với lens 200-400mm f/4 độ thêm một teleconverter 2x thì sẽ trở thành lens 400-800mm f/8. Nếu chúng ta sử dụng thứ này trên chiếc Canon EOS 5D Mark III thì hệ thống auto focus sẽ không thể hoạt động được, D800 thì có nhé. Đối với ai hay đi chụp cảnh hoang dã thì sẽ thấy nó thật sự hữu dụng khi chẳng phải lo lắng cho cái sức nặng của một chiếc lens tele cực dài.
 

Hệ thống lấy nét tự động bên trong chiếc 5D Mark III là một bản cập nhật đáng kể so với Mark II, và Canon cũng thiết kế hẳn một menu mới cho các tính năng mới được giới thiệu. Mặc dù vậy, các lựa chọn để điều chỉnh các điểm focus lại khiến mọi chuyện phức tạp thêm, và để đơn giản hoá vấn đề thì Canon đã thêm vào hàng loạt cái gọi là “Case” giúp người dùng dễ nắm bắt, thiết lập hệ thống AF phản hồi tốt hơn.

Hệ thống lấy nét tự động của D800 cũng phức tạp tương tự như thế, mà cũng không có giải pháp gọi là Case như Canon, nhưng ngôn ngữ giải thích trong menu thì lại dễ hiểu hơn đối thủ.

Cân bằng trắng và màu sắc

Mặc dù cả hai camera đều cho ra sản phẩm với màu sắc dễ chịu trong điều kiệu ánh sáng tự nhiên nhất khi sử dụng chế độ cân bằng trắng tự động, Canon EOS 5D Mark III tạo ra ảnh với màu sắc ấm áp trong khi Nikon D800 lại có gu màu lạnh hơn. Và nếu như so sánh cả hai bức ảnh với nhau thì lại càng thấy rõ sự khác biệt. Màu sắc cũng khá tuyệt vời trong điều kiện ánh sáng thấp khi tuỳ chỉnh độ nhạy thấp, nhưng ở trong điều kiện độ nhạy cao hơn, cả hai mẫu DSLR này lại đánh mất một số tông màu, điển hình là màu đỏ. 

Độ hạt và chi tiết

Nhờ có cảm biến 36.3Mp, D800 tất nhiên sẽ sản xuất ra những sản phẩm có độ chi tiết đáng kinh ngạc. Thực tế, theo đánh giá của mình thì ảnh của chiếc máy này không thua kém gì so với mẫu tầm trung Pentax 645D – trang bị cảm biến 44x33mm, 40Mp. Trong khi đó thì 5D Mark III gần như chẳng thể so bì lại mức phân giải hàng thần thánh như thế, nhưng độ chi tiết của ảnh thì chưa chắc thua đâu nha.

Bởi vì với mức pixel cao đến như thế, chắc chắn chúng ta sẽ mong chờ D800 thu lại được những hình ảnh sẽ bắt đầu nhiễu sớm hơn trong khoảng ISO so với 5D Mark III. Mặc dù điều này là hiển nhiên, nhưng Nikon đã làm rất tốt trong việc khống chế vấn đề. Xem xét thật kĩ các bức ảnh được chụp từ cả 2 máy, với điều kiện ánh sáng tốt và màu sắc thì kết quả cho ra khá khác biệt. 
 

Ngay cả khi mức ISO được đẩy lên mức 6400, hình ảnh trông vẫn rất tuyệt. Tuy nhiên, khi giảm độ sáng đi thì độ nhiễu lại trở thành vấn đề lớn, đặc biệt là các vùng đổ bóng. Các bức ảnh độ sáng thấp được chụp bởi 5D Mark III tại ISO 102400 vẫn khá mịn màng. So sánh các bức ảnh JPEG được chụp từ mức ISO 25600 với hệ thống giảm nhiễu từ ISO cao, sản phẩm của D800 cho độ nhiễu cao hơn so với đối thủ. 

Tuy nhiên, những shoot hình của Canon mịn hơn nhưng lại thiếu độ chi tiết hơn khi so ở mức 100%. Thậm chí kích thước ảnh của D800 khi đã được đưa về cùng với mức của 5D Mark III, thì ảnh của Nikon vẫn rất nhiễu. Còn khi chế độ khử nhiễu được tắt đi, hay hiệu ứng trên file raw được loại bỏ, các bức ảnh ISO cao từ 2 chiếc máy ảnh khác nhau khá nhiều. Độ nhiễu của D800 trong so sánh là lớn hơn nhiều. Ở kích thuớc in A3, cả hai camera đều cho kết qủa chấp nhận được.
 

Tính năng video

Ngay cả Cà Nông cũng bất ngờ với sự thành công của tính năng quay video. Sản phẩm đem lại cho người dùng khả năng quay video HD chỉ với mức giá của một thiết bị quay phim thông thường. Và như chúng ta đã thấy, rất nhiều bộ phim bom tấn của Hollywood, show truyền hình và tin tức, cả những tay không chuyên đều sử dụng chiếc máy này. 

Và theo lẽ thường, Canon sẽ muốn tiếp nối thành công với chiếc 5D Mark III, còn Nikon thì cũng muốn giành lấy một phần của chiếc bánh béo bở này. Nhận xét chung thì khả năng quay video của 5D Mark III cũng tương tự so với 5D Mark II, và Mark III (D800 cũng vậy) cũng trang bị thêm cổng tai nghe giúp điều khiển âm thanh tốt hơn, độ lớn âm thanh cũng có thể điều chỉnh ngay trên camera. 
 

Một lợi thế nữa của Nikon D800 so với Canon 5D Mark III chính là khả năng quay nhiều kích cỡ khung hình với nhiều khẩu độ và trường ảnh khác nhau. Ngoài ra còn có chế độ quay slow-motion 60p/50p 1280x720p, cổng xuất HDMI. 

Với khả năng trình diễn đa dạng, không có chiếc camera nào có thể làm thất vọng với chất lượng hình ảnh của mình. Cũng nhưng đã nhắc đến, 5D Mark III cho ra video màu sắc ấm hơn hình ảnh lạnh của D800, và độ nhiễu thì cũng là vấn đề đáng quan tâm hơn của chiếc camera Nikon trong điều kiện ánh sáng thấp và ISO cao. CHất lượng âm thanh cũng rất tuyệt vời, dù cho dùng mic thu âm ngòai thì ngon lành hơn.
Đây là các bức ảnh so sánh


Canon

Kích thước nguyên mẫu


Nikon

Kích thước nguyên mẫu


Ảnh RAW từ Canon

Kích thước nguyên mẫu


Ảnh RAW từ Nikon

Kích thước nguyên mẫu

Cân bằng sáng của Canon

Kích thước nguyên mẫu


Cân bằng sáng của Nikon

Kích thước nguyên mẫu


Cân bằng sáng của Canon

Kích thước nguyên mẫu


Cân bằng sáng của Nikon
 
 
.

SNR của ảnh RAW (sau khi chuyển về TIFF)


Biểu đồ này cho thấy rằng Canon 5D Mark III có Signal-to-Noise-Ratio tốt hơn trong bất kì khoảng ISO nào, nghĩa là ảnh mịn hơn khi soi 100%. Cả hai camera đều cho ảnh có SNR thấp khi chế độ giảm nhiễu bị tắt đi. Có rất nhiều khoảng ISO của ảnh từ 5D Mark III có độ nhiễu gần bằng với Nikon D800 với chế độ khử nhiễu thông thường. 

Dải tần nhạy sáng (Dynamic Range) của ảnh RAW (sau khi chuyển về TIFF)


Cho đến mức ISO 400, chiếc Nikon D800 dẫn đầu dải nhạy sáng, điều này có nghĩa rằng ảnh của Nikon sẽ cho màu sắc chi tiết và sống động hơn ở các điều kiện ánh sáng phức tạp. Tại mức ISO cao trung bình, Canon 5D Mark III lại cho chất lượng ánh sáng tốt hơn D800. Nghĩa là với những bức ảnh như chụp phong cảnh thì màu sắc và độ chi tiết sẽ cực kì tuyệt vời.
 
Theo TechRadar
 
 

Đăng lúc

Một vài thông số tổng quan

Độ phân giải tối đa
7360 x 4912
Kiểu cảm biến hình ảnh
CMOS
ISO
100 - 6400 trong 1, bước 1/2 hoặc 1/3 EV
Tỷ lệ hình ảnh
5:04, 3:2
Điểm ảnh hiệu quả
36 megapixel
Kích thước cảm biến
Full frame (35.9 x 24 mm)
tự động lấy nét
  • Contrast Detect (sensor)
  • Phase Detect
  • Multi-area
  • Center
  • Selective single-point
  • Tracking
  • Single
  • Continuous
  • Face Detection
  • Live View
lấy nét bằng tay
Tốc độ màn trập tối thiểu
30 giây
Tốc độ màn trập tối đa
1/8000 giây
Định dạng video
  • MPEG-4
  • H.264
Kiểu dáng
Mid-size SLR
Khớp nối màn hình LCD
cố định

Cảm biến

6144 x 4912, 6144 x 4080, 5520 x 3680, 4800 x 3200, 4608 x 3680, 4608 x 3056, 3680 x 2456, 3600 x 2400, 3072 x 2456, 3072 x 2040, 2400 x 1600
Full frame (35.9 x 24 mm)
37 megapixel

Tính năng quay phim

1920 x 1080 (30, 25, 24 fps), 1280 x 720 (60, 50, 30, 25 fps), 640 x 424 (24 fps)
  • MPEG-4
  • H.264
Mono
Loa
Mono
1920 x 1080 (30, 25, 24 fps), 1280 x 720 (60, 50, 30, 25 fps), 640 x 424 (24 fps)

Ảnh

ISO
100 - 6400 trong 1, bước 1/2 hoặc 1/3 EV
Tốt, bình thường, cơ bản

Quang học

  • Contrast Detect (sensor)
  • Phase Detect
  • Multi-area
  • Center
  • Selective single-point
  • Tracking
  • Single
  • Continuous
  • Face Detection
  • Live View
Nikon F mount

Màn hình

Optical (pentaprism)
TFT LCD màu với góc nhìn rộng 170 độ

Tính năng chụp ảnh

12,00 m (ở ISO 100)
Tự động, On, Off, mắt đỏ, đồng bộ chậm, sau rèm, tốc độ cao đồng bộ
Có (4,6 fps)
Có (2-20 giây, 1-9 tiếp xúc trong khoảng thời gian 0.5, 1, 2 hoặc 3 giây)
  • Multi
  • Center-weighted
  • Average
  • Spot
± 5 (1/3 EV, 1/2 EV, 1 EV bước)
(2, 3, 5, 7 khung hình tại 1/3 EV, 1/2 EV, 2/3 EV, 1 EV bước)
WB
Có (2-9 khung hình trong bước 1, 2 hoặc 3)

Lưu trữ

Compact Flash (Type I), SD / SDHC / SDXC UHS-I

Kết nối

USB
USB 3.0 (5 Gbit / giây)
Có (Mini Loại C)
Có (Không bắt buộc, có dây hoặc không dây)

Pin

pin
Battery Pack
Lithium-Ion EN-EL15 có thể sạc lại pin và bộ sạc
900 g (1.98 lb / 31.75 oz )

Kiểu dáng

Mid-size SLR
146 x 123 x 82 mm (5.75 x 4.84 x 3.23 " )
Đã xem 11119
Tổng số điểm của bài viết là: 14 trong 3
4.7  Click để đánh giá bài viết
 
Close