VUA NHIẾP ẢNH - VUA MÁY ẢNH
Kiến thức cô đọng - Chụp ảnh tài ba - Ảnh đẹp cự phách
Rss Feed

Olympus OM-D E-M10

Phát hành ngày bởi hãng Olympus

Tóm lược về model Olympus OM-D E-M10

Olympus OM-D E-M10 là một lựa chọn hợp lý hơn trong các dòng sản phẩm O-MD. Chiếc máy ảnh này bao gồm bộ vi xử lý tương tự như người anh em của nó E-M1, cộng với một cảm biến 16MP Four Thirds, wi-fi, kính ngắm điện tử, và hỗ trợ ổn định hình ảnh 3 trục(E-M5 và E-M1 có ổn định 5 trục). Chiếc máy ảnh này có dáng vẻ quen thuộc và cảm nhận của dòng OM-D , với một xây dựng kim loại và hai quay số kiểm soát kim loại. E-M10 là OM-D đầu tiên bao gồm một built-in flash, với một tốc độ đồng bộ lên tới 1/250.

Nhận xét đánh giá về Olympus OM-D E-M10

Olympus ra mắt OM-D EM-10: thiết kế hoài cổ, cảm biến 16MP, chống rung 3 chiều, giá chỉ từ 700$

 

Olympus mới đây đã bổ sung thêm một thành viên mới vào gia đình máy ảnh OM-D của mình: EM-10. Vẫn giữ thiết kế hoài cổ bằng kim loại chắc chắn như người đàn anh EM-1 và EM-5, tuy nhiên OM-D EM-10 có kích thước nhỏ gọn hơn và giá chỉ 700$ (tính riêng body, mua kèm ống kit 14-42mm f/3.5-5.6 thì giá là 800$) chứ không vượt trên ngưỡng 1000$ như hai mẫu máy đi trước. Nói về cấu hình, EM-10 được trang bị một số tính năng cao cấp lấy từ EM-1, ví dụ như bộ xử lí hình ảnh TruePic VII, ISO tối đa 25.600, kết nối Wi-Fi tích hợp. Ngoài ra, sản phẩm này còn có cảm biến Micro Four Thirds 16 megapixel không có bộ lọc khử răng cưa và ống ngắm điện tử độ phân giải 1,44 megapixel như trên EM-5.


Olympus mới đây đã bổ sung thêm một thành viên mới vào gia đình máy ảnh OM-D của mình: EM-10 . Vẫn giữ thiết kế hoài cổ bằng kim loại chắc chắn như người đàn anh EM-1 và EM-5 , tuy nhiên OM-D EM-10 có kích thước nhỏ gọn hơn và giá chỉ 700$ (tính riêng body, mua kèm ống kit 14-42mm f/3.5-5.6 thì giá là 800$) chứ không vượt trên ngưỡng 1000$ như hai mẫu máy đi trước. Nói về cấu hình, EM-10 được trang bị một số tính năng cao cấp lấy từ EM-1 , ví dụ như bộ xử lí hình ảnh TruePic VII, ISO tối đa 25.600, kết nối Wi-Fi tích hợp. Ngoài ra, sản phẩm này còn có cảm biến Micro Four Thirds 16 megapixel không có bộ lọc khử răng cưa và ống ngắm điện tử độ phân giải 1,44 megapixel như trên EM-5 .

EM-10 sở hữu hệ thống chống rung quang học, tuy nhiên chỉ chống rung theo 3 chiều chứ không phải là hệ thống 5 chiều như trên EM-5 và EM-1 . Máy cũng không có tính năng chống chịu thời tiết và màn hình OLED (thay thế bằng LCD) như các model tiền nhiệm để cắt giảm chi phí.

Nói thêm về thiết kế, Olympus cho biết chỗ dày nhất của EM-10 chỉ là 64mm. Mặc dù mỏng và gọn gàng như hãng vẫn trang bị cho sản phẩm của mình hai bánh xe chỉnh thông số để việc thao tác được nhanh chóng không thua kém gì những model cao cấp trong series OM-D. Các chi tiết như báng cầm tay chắc chắn, thân kim loại vẫn được giữ nguyên nhằm mang lại cảm giác cao cấp cho người dùng.

EVF 1,44 megapixel của EM-10 được kế thừa từ EM-5 với độ bao phủ 100% khung hình, ngoài ra nó còn được trang bị thêm công nghệ Cat's Eye Control như bên EM-1 để tự động điều chỉnh độ sáng thông minh, hứa hẹn mang lại "vùng nhìn tự nhiên" bên trong ống ngắm. Chưa hết, EVF này còn hỗ trợ hai chế độ hiển thị khác nhau: 1) Chế độ Normal tập trung vào chất lượng ảnh đẹp mắt, và 2) Chế độ High-speed thì tập trung giảm độ trễ của các chủ thể chuyển động nhanh nhờ tần số làm tươi lên tới 120fps. Ở chế độ này thì độ trễ thấp nhất chỉ là 0,007 giây.

Với hệ thống lấy nét FAST AF 81 điểm, người dùng có thể chọn lấy nét mục tiêu theo nhóm (Group Target AF) với nhiều tình huống khác nhau (nghe khá giống với Canon EOS-1D X), lấy nét mục tiêu bé cũng như lấy nét mục tiêu siêu nhỏ (cho những tình huống chụp macro).

Cũng trong dịp này, Olympus đã ra mắt thêm ống kính zoom điện 14-42mm f/3.5-5.6 có khả năng rút ngắn lại gần bằng một ống panckae với mức giá 350$. Cùng với đó là ống fix 25mm f.1,8 giá 400$. Tất cả những sản phẩm nói trên đều sẽ bán ra vào tháng sau.

Cấu hình của Olympus OM-D E-M10:

Cảm biến Live MOS định dạng Micro Four Thirds 16,1 megapixel Hệ thống ổn định hình ảnh 3 chiều Bộ xử lí hình ảnh TruePic VII Màn hình LCD cảm ứng, 1.037K điểm ảnh, kích thước 3", lật đa chiều EVF: độ phân giải 1,44 triệu điểm ảnh, độ phóng đại 1.15x ISO: 100-25.600 Hệ thống lấy nét Fast AF 81 điểm Quay phim định dạng MPEG-4 AVC/H.264 hoặc Motion Jpeg, có micro stereo tích hợp Độ phân giải và tốc độ phim: 1920 x 1080 (60 fps), 1280 x 720 (60, 30 fps), 640 x 480 (30 fps) Chụp liên tiếp 8 fps (Single AF), 3,5 fps (Continous AF) Có thể ghi hình liên tục 20 ảnh RAW Tính năng làm sạch cảm biến Supersonic Wave FilterKhông có chống nước và chống bụi Thẻ nhớ SDXC, tốc độ UHS-I, tương thích Eye-Fi Card Có cổng USB 2.0 và micro-HDMI Kích thước: 119 x 82 x 46 mm Trọng lượng: 396 g 
 
Nguồn: tinhte.vn 

Đánh giá nhanh máy ảnh Olympus OM-D E-M10

Dòng máy ảnh OM-D của Olympus hiện đang là một trong những dòng không gương lật được yêu quý nhất trên toàn cầu, và Olympus đã không phụ lòng người hâm mộ khi tiếp tục ra mắt OM-D E-M10.

Dòng máy ảnh OM-D của Olympus hiện đang là một trong những dòng không gương lật được yêu quý nhất trên toàn cầu, và Olympus đã không phụ lòng người hâm mộ khi ra mắt OM-D E-M10.

Sau khi cả 2 phiên bản OM-D E-M1 và OM-D E-M5 đều nhận được một loạt các giải thưởng công nghệ thì OM-D đã trở thành một trong những thương hiệu được đánh giá cao nhất trong thế giới máy ảnh số. Do đó, khi ra mắt, dòng OM-D E-M10 của Olympus đã nhận được sự chú ý đặc biệt từ các fan nhiếp ảnh.

Với chiếc OM-D E-M10 có giá 800 USD (gần 17 triệu đồng), Olympus sẽ cạnh tranh với cả các mẫu máy ảnh không gương lật chất lượng cao lẫn các mẫu DSLR tầm thấp dành cho những người mới bước chân vào nhiếp ảnh. Những đánh giá của Trusted Reviews sẽ giúp bạn có những hình dung rõ hơn về chiếc máy ảnh OM-D E-M10 này.

Thiết kế

Dòng máy ảnh OM-D của Olympus hiện đang là một trong những dòng không gương lật được yêu quý nhất trên toàn cầu, và Olympus đã không phụ lòng người hâm mộ khi ra mắt OM-D E-M10.

Giống như các sản phẩm khác của dòng OM-D, OM-D E-M10 là một sản phẩm chế tác rất tuyệt vời, nó gần như đã tái tạo lại phong cách của những chiếc máy ảnh phim "quý tộc" của thế kỷ trước. Khung ma-giê và thân polycarbonate của OM-D E-M10 tạo cảm giác sang trọng, song khác với đàn anh E-M1 hay E-M5, OM-D E-M10 không được thiết kế để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt.

Khung ma-giê khiến cho OM-D E-M10 trở thành môt trong các mẫu compact nặng nhất có mặt trên thị trường hiện nay. Tuy vậy, với kích cỡ 119 x 82,3 x 45,9 mm, đây cũng là một trong những sản phẩm máy ảnh không gương lật nhỏ nhất. Bởi vậy, bạn có thể dễ dàng đeo OM-D E-M10 quanh cổ hoặc mang theo chiếc máy ảnh này trong túi áo khoác.

OM-D E-M10 cũng được thiết kế để mang lại trải nghiệm sử dụng rất thoải mái. Ví dụ, gờ cầm tay ECG-1 (bán ngoài) của OM-D E-M10 có phần đặt ngón cái hơi cong, bề mặt vân mờ giúp cho người dùng có thể dễ dàng chụp ảnh bằng 1 tay bất kể là đang cầm dọc hay cầm ngang máy. Bạn có thể gắn và tháo gờ cầm tay này một cách rất dễ dàng và nhanh chóng mà không cần tới ốc-vít hay tháo rời pin, thẻ nhớ.

Dòng máy ảnh OM-D của Olympus hiện đang là một trong những dòng không gương lật được yêu quý nhất trên toàn cầu, và Olympus đã không phụ lòng người hâm mộ khi ra mắt OM-D E-M10.

Ống ngắm (viewfinder) của OM-D E-M10 sẽ được kích hoạt khi bạn đưa mắt tới gần. Ống ngắm này có trường nhìn 100% và độ phóng đại 1.15X. Màn hình LCD xoay của OM-D E-M10 có kích cỡ 3 inch và độ phân giải 1,37 triệu "chấm".

Các bánh xe điều khiển bằng kim loại và các nút chức năng được đặt ở phía trên và mặt sau thân máy. Góc trên bên phải của OM-D E-M10 có 2 nút Fn tùy biến. Bạn có thể thay đổi các tùy chọn khi đang sử dụng ống ngắm – không khác gì so với một chiếc DSLR. Đây cũng là dòng OM-D đầu tiên có flash tích hợp sẵn bên cạnh hotshoe quen thuộc. Rất tiếc, OM-D E-M10 không có cổng cắm để kết nối thêm các phụ kiện âm thanh.

Hiện tại, OM-D E-M10 đang được bán kèm ống kính 14-42 mm ZR. Do E-M10 vẫn sử dụng mount Four Thirds quen thuộc, bạn có rất nhiều lựa chọn ống kính khác cho OM-D E-M10.

Tính năng

Dòng máy ảnh OM-D của Olympus hiện đang là một trong những dòng không gương lật được yêu quý nhất trên toàn cầu, và Olympus đã không phụ lòng người hâm mộ khi ra mắt OM-D E-M10.

OM-D E-M10 là một chiếc máy ảnh rất hứa hẹn. Dòng CSC tầm trung mới của Olympus mang trong mình một số công nghệ tuyệt vời nhất của thương hiệu OM-D và hoàn toàn không thua kém gì so với các mẫu DSLR cùng tầm giá.

Các tính năng phụ trợ đáng chú ý của OM-D E-M10 có thể kể tới màn hình cảm ứng LCD 3 inch độ phân giải cao, tính năng ổn định hình ảnh 3-trục, lấy nét bằng 2 bánh xe điều khiển, focus peaking (viền đậm cho các vật thể trong vùng nét), kết nối Wi-Fi và điều khiển qua ứng dụng Olympus Share.

Do cảm biến của OM-D E-M10 chỉ là loại Four Thirds có kích cỡ nhỏ hơn cảm biến APS-C thường thấy trên DSLR, chiếc E-M10 sẽ không phải là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của các model DSLR khác. Song, xét tới chất lượng tổng thể nói chung, người dùng có thể cân nhắc lựa chọn OM-D E-M10 thay cho các model cùng tầm giá như Nikon D3300, D5300, Canon 100D và 1200D cũng như Pentax K50.

Tất cả các model này đều không thể đạt tới tốc độ chụp liên tiếp 8 khung hình/giây của OM-D E-M10. Chỉ duy nhất chiếc Canon 100D và chiếc D5300 có màn hình LCD có độ phân giải cao như OM-D E-M10. Hệ thống xử lý Fine Detail II có thể tạo ra các hiệu ứng làm méo hình và điều chỉnh quang sai dành riêng cho ống kính của Olympus, giúp tạo ra chất lượng hình ảnh tối ưu.

Dòng máy ảnh OM-D của Olympus hiện đang là một trong những dòng không gương lật được yêu quý nhất trên toàn cầu, và Olympus đã không phụ lòng người hâm mộ khi ra mắt OM-D E-M10.

Có lẽ, điểm yếu lớn nhất của OM-D E-M10 so với đàn anh E-M1 và E-M5 là hệ thống ổn định tín hiệu hình ảnh IBIS tích hợp trong thân máy đã bị giảm từ 5-trục xuống còn 3-trục. Bù lại, OM-D E-M10 được cài đặt sẵn rất nhiều tùy chỉnh cân bằng trắng và tùy chọn tùy biến cho phép người dùng tự đặt các thông số cân bằng trắng của riêng mình. Ngoài cách tự đặt thông số, OM-D E-M10 cũng cung cấp 4 tùy chọn cân bằng trắng bằng cách chụp ảnh tấm đo sáng và áp dụng chỉ số White Balance tương ứng.

OM-D E-M10 có 10 chế độ cảnh vật khác nhau và 12 màng lọc màu, bên cạnh 7 tùy chọn màu sắc có sẵn và tùy biến. Do đó, bạn có thể thoải mái thử nghiệm các thông số trên OM-D E-M10. Trong 7 chế độ màu sắc khác, OM-D E-M10 sẽ tự động sử dụng một số màng lọc màu của riêng mình.

Hệ thống AF của OM-D E-M10 có 81 điểm, thay vì 35 điểm như trên chiếc E-M5. OM-D E-M10 cũng hỗ trợ lấy nét bằng các tính năng phóng đại, focus peaking, AF chụp đơn, AF chụp liên tiếp và AF tracking. OM-D E-M10 cũng hỗ trợ AF tracking theo khuôn mặt.

Các điểm lấy nét có thể được chia làm 8 khu vực hoặc sử dụng làm các điểm độc lập. Bạn có thể chọn điểm lấy nét bằng 2 bánh xe điều khiển trên thân máy (1 bánh xe chọn chiều ngang, 1 bánh xe chọn chiều dọc). Bạn cũng có thể sử dụng các phím điều hướng quen thuộc để chọn điểm AF hoặc sử dụng màn hình cảm ứng.

Dòng máy ảnh OM-D của Olympus hiện đang là một trong những dòng không gương lật được yêu quý nhất trên toàn cầu, và Olympus đã không phụ lòng người hâm mộ khi ra mắt OM-D E-M10.

Hệ thống cảm biến 324-vùng của OM-D E-M10 hỗ trợ nhiều chế độ đo sáng theo điểm cũng như tính năng Hi-Spot (cảm biến vùng sáng) và Sh-Spot (cảm biến vùng tối) nhằm tạo ra tông màu chính xác cho vùng tối và vùng sáng trong các khung cảnh dễ bị đo sáng sai, ví dụ như cảnh trời tuyết hoặc ngõ tối.

Cuối cùng, cảm biến của OM-D E-M10 là loại CMOS kích cỡ Four Thirds (17,3 x 13 mm) độ phân giải 16 Megapixel lấy từ đàn anh E-M5. OM-D E-M10 được trang bị vi xử lý hình ảnh TruPic VII giống như dòng đầu bảng E-M1.

Hiệu năng

Dòng máy ảnh OM-D của Olympus hiện đang là một trong những dòng không gương lật được yêu quý nhất trên toàn cầu, và Olympus đã không phụ lòng người hâm mộ khi ra mắt OM-D E-M10.

Dù là sản phẩm cấp thấp hơn E-M5, OM-D E-M10 vẫn đạt được hiệu năng cao nhờ có hệ thống AF 81 điểm. Trong điều kiện sáng tốt, hệ thống lấy nét tự động theo độ tương phản trên OM-D E-M10 hoạt động rất nhanh. Ngay cả trong điều kiện thiếu sáng, hệ thống này vẫn có tốc độ khá ổn nhờ sử dụng đèn chiếu hỗ trợ AF. Tuy vậy, tốc độ lấy nét khi thiếu sáng vẫn thấp hơn hẳn tốc độ lấy nét trong điều kiện sáng tốt. Việc lựa chọn điểm lấy nét thủ công sẽ giúp OM-D E-M10 hoạt động nhanh hơn.

Khi đo sáng, OM-D E-M10 sẽ ưu tiên lấy nét toàn khung hình (evaluative). Cụ thể hơn, OM-D E-M10 sẽ ưu tiên sử dụng hệ thống lấy nét ESP do Olympus tự phát triển. ESP có thể nhận diện vùng sáng và vùng tối tương đối chính xác: bằng cách nhanh chóng điều chỉnh EV, OM-D E-M10 sẽ loại bỏ được các bức ảnh quá sáng hoặc quá tối. Hệ thống lấy nét này sẽ đáp ứng được yêu cầu của bạn trong phần lớn các trường hợp sử dụng.

Việc đo sáng theo điểm (spot-metering) sẽ được thực hiện trên các điểm tự động lấy nét của OM-D E-M10. Bạn có thể lựa chọn điểm lấy nét bằng 2 bánh xe điều khiển, các phím điều hướng trên D-Pad hoặc bằng cách sử dụng màn hình cảm ứng. Tính năng đo sáng ưu tiên vùng giữa (Center-weight) cũng hoạt động đúng như mong đợi.

Dòng máy ảnh OM-D của Olympus hiện đang là một trong những dòng không gương lật được yêu quý nhất trên toàn cầu, và Olympus đã không phụ lòng người hâm mộ khi ra mắt OM-D E-M10.

Ống ngắm điện tử của OM-D E-M10 được "vay mượn" từ đàn anh E-M5 và có tốc độ làm mới lên tới 120 khung hình/giây, giúp cho độ lag giảm xuống đáng kể. Ống ngắm này có thể được coi là một lựa chọn thay thế phù hợp cho ống ngắm quang học trên DSLR. Yếu tố ấn tượng nhất về EVF trên OM-D E-M10 là khả năng xem thông tin về mức bù phơi sáng, các màng lọc màu và các mô hình màu ngay trên ống ngắm trong quá trình chụp.

Màn hình cảm ứng của OM-D E-M10 cũng có chất lượng rất tốt, đủ rõ ràng ngay cả dưới ánh nắng gay gắt. Với khả năng gập lên và xuống 45 độ, bạn có thể dùng OM-D E-M10 để chụp trong các góc hẹp. Màn hình LCD kích cỡ 3 inch này cũng có thể thực hiện các cử chỉ cảm ứng như trượt tay xem ảnh, lựa chọn menu, lấy nét và chụp ảnh một cách nhanh và dễ dàng. Bằng cách lựa chọn chế độ "focus and shutter", màn hình OM-D E-M10 có thể giúp bạn chọn điểm lấy nét và chụp cùng lúc.

OM-D E-M10 không phải là một model được tối ưu để quay video: chiếc máy ảnh này chỉ có thể quay video độ phân giải Full HD 1920 x 1080 pixel ở tốc độ 30 khung hình/giây, 24 Mbps, định dạng .MOV hoặc .AVI.

Do tính năng ổn định hình ảnh không hỗ trợ 2 trục ngang và dọc, khi chụp macro ảnh có thể bị rung mờ khi tốc độ cửa trập thấp hơn 1/15 giây. Bù lại, Olympus đã trang bị cho OM-D E-M10 hệ thống ổn định hình ảnh Movie IS kết hợp giữa 3 trục chống rung và ổn định hình ảnh điện tử nhằm giúp giảm rung mờ khi quay video.

Chất lượng ảnh chụp

Dòng máy ảnh OM-D của Olympus hiện đang là một trong những dòng không gương lật được yêu quý nhất trên toàn cầu, và Olympus đã không phụ lòng người hâm mộ khi ra mắt OM-D E-M10.

Cảm biến 16.1 Megapixel của E-M5 đã từng được đánh giá rất cao nhờ khả năng xử lý nhiễu rất tốt. Trên OM-D E-M10, cảm biến Micro Four Thirds này đã được trang bị thêm vi xử lý TruPic VIII giúp cho model OM-D mới nhất có thể chụp thiếu sáng, ISO cao ở chất lượng rất đáng hài lòng.

Do hệ thống ổn định hình ảnh 3 trục tích hợp trong OM-D E-M10 có chất lượng khá tốt, bạn sẽ ít cần tới các mức ISO cao. Bạn có thể chụp ảnh bằng OM-D E-M10 khi đang cầm trên tay ở các tốc độ cửa trập khá thấp.

Ở các mức ISO từ 1600 trở xuống, ảnh chụp bằng OM-D E-M10 có rất ít nhiễu màu hoặc nhiễu sáng. Dĩ nhiên, ở các mức ISO cao hơn, nhiễu sáng sẽ xuất hiện nhiều hơn. Thật may mắn, vi xử lý hình ảnh có thể đối phó với nhiễu màu và nhiễu sáng khá tốt mà không làm mất quá nhiều chi tiết bờ mặt và đường cạnh.

Với sức mạnh của TruPic VII, bạn có thể sử dụng các tùy chọn và màng lọc màu mà không lo bị giảm tốc độ chụp hình.

Dòng máy ảnh OM-D của Olympus hiện đang là một trong những dòng không gương lật được yêu quý nhất trên toàn cầu, và Olympus đã không phụ lòng người hâm mộ khi ra mắt OM-D E-M10.

Ảnh JPEG bị làm nét hơi quá đà

Điểm yếu lớn nhất đối với các bức ảnh JPEG chụp từ OM-D E-M10, cũng giống như trên các model OM-D khác, là vi xử lý hình ảnh có xu hướng làm sắc các đường cạnh quá mức. Hiệu ứng tạo ra  gây hơi chói mắt, mặc dù bạn có thể dùng phần mềm Olympus Viewer 3 để tùy chỉnh.

Dải tần nhạy sáng của OM-D E-M10 cũng hơi gây thất vọng. Trong các bức ảnh có độ tương phản cao, các vùng sáng thường bị lóa – mặc dù các bức ảnh RAW giữ lại đủ chi tiết để phục hồi các vùng bị lóa này. Vùng tối có chất lượng tốt hơn rất nhiều với một số chi tiết có thể nhìn thấy ngay cả khi zoom tới 100%.

Khả năng lựa chọn mức cân bằng trắng của OM-D E-M10 rất ấn tượng. Ảnh chụp không bị ngả về bất kì một màu sắc nào và cũng tái hiện khung hình đã được lựa chọn khá tốt, ngay cả khi ảnh có 2 nguồn sáng (ví dụ như ánh sáng từ cửa sổ và ánh sáng từ đèn phòng).

Ảnh mẫu

Sau đây là một số bức ảnh mẫu do Trusted Reviews thực hiện trên OM-D E-M10. Cũng giống như các model compact cao cấp khác, chiếc OM-D mới nhất có thể mang lại chất lượng ảnh ấn tượng trong rất nhiều điều kiện chụp khác biệt nhau.

Dòng máy ảnh OM-D của Olympus hiện đang là một trong những dòng không gương lật được yêu quý nhất trên toàn cầu, và Olympus đã không phụ lòng người hâm mộ khi ra mắt OM-D E-M10.

Dòng máy ảnh OM-D của Olympus hiện đang là một trong những dòng không gương lật được yêu quý nhất trên toàn cầu, và Olympus đã không phụ lòng người hâm mộ khi ra mắt OM-D E-M10.

Dòng máy ảnh OM-D của Olympus hiện đang là một trong những dòng không gương lật được yêu quý nhất trên toàn cầu, và Olympus đã không phụ lòng người hâm mộ khi ra mắt OM-D E-M10.

Dòng máy ảnh OM-D của Olympus hiện đang là một trong những dòng không gương lật được yêu quý nhất trên toàn cầu, và Olympus đã không phụ lòng người hâm mộ khi ra mắt OM-D E-M10.

Dòng máy ảnh OM-D của Olympus hiện đang là một trong những dòng không gương lật được yêu quý nhất trên toàn cầu, và Olympus đã không phụ lòng người hâm mộ khi ra mắt OM-D E-M10.

Bạn có nên lựa chọn OM-D E-M10?

Ở mức giá 800 USD (17 triệu đồng, giá gốc tại Mỹ), Olympus muốn sử dụng OM-D E-M10 làm một sản phẩm cạnh tranh thay thế cho các model DSLR tầm thấp, ví dụ như Nikon 5300 24.2 MP hoặc Pentax K-30 16 MP. Rất tiếc, với các nhiếp ảnh gia bán chuyên, chiếc máy ảnh không gương lật này vẫn không thể là một lựa chọn thay thế hoàn toàn cho các mẫu DSLR.

Song, dù có kích cỡ cảm biến nhỏ hơn DSLR nhưng OM-D E-M10 giữ lại được thế mạnh đáng chú nhất của dòng OM-D: đây là một chiếc máy ảnh mà bạn có thể mang theo một cách dễ dàng, chụp hình ở bất cứ đâu và thu lại các bức ảnh có chất lượng gần bằng với DSLR.

Do đó, nếu bạn là người mới tập chụp ảnh, hoặc muốn cân nhắc bước chân lên thế giới máy ảnh cao cấp, OM-D E-M10 có thể là một lựa chọn khá tốt. Ngay cả khi bạn đã có một chiếc DSLR, bạn cũng có thể sử dụng OM-D E-M10 trong những chuyến đi – khi trọng lượng và kích cỡ của DSLR sẽ là một điểm yếu.

Dòng máy ảnh OM-D của Olympus hiện đang là một trong những dòng không gương lật được yêu quý nhất trên toàn cầu, và Olympus đã không phụ lòng người hâm mộ khi ra mắt OM-D E-M10.

OM-D E-M10 là một sản phẩm có thể cạnh tranh rất tốt với các dòng máy compact của Panasonic, ví dụ như Lumix GX7. Trong khi GX7 có tốc độ cửa trập lên tới 1/8000 giây, sự thật là rất ít người dùng bán chuyên sẽ cần tới tốc độ trên 1/4000 giây. So với GX7, OM-D E-M10 có EVF chất lượng hơn hẳn. Do đó, chiếc máy compact tầm trung mới của Olympus sẽ là một lựa chọn tốt hơn GX7.

Một sản phẩm cạnh tranh khác với OM-D E-M10 là chiếc DMC-GM1 của Panasonic. Với các thông số khá giống với OM-D E-M10 và mức giá chỉ 650 USD (khoảng 13,7 triệu đồng, giá gốc tại Mỹ), điểm yếu lớn nhất của DMC-GM1 là quá gần với máy ảnh gương lật và thiếu hụt các tính năng cao cấp giống-DSLR như OM-D E-M10.

Thực tế, các sản phẩm cạnh tranh với OM-D E-M10 ở tầm giá 800 USD đều có chất lượng rất tốt. Do đó, rất có thể quyết định mua sắm của bạn sẽ phụ thuộc vào sở thích của bạn: bạn thích dáng vẻ hiện đại của GX7 hay thân hình "hoài cổ" rất đẳng cấp của E-M10?

Dòng máy ảnh OM-D của Olympus hiện đang là một trong những dòng không gương lật được yêu quý nhất trên toàn cầu, và Olympus đã không phụ lòng người hâm mộ khi ra mắt OM-D E-M10.

Kết luận

OM-D E-M10 là một sản phẩm tuyệt vời có thể cạnh tranh rất tốt với các mẫu compact cùng tầm giá, và thậm chí còn là một lựa chọn hợp lý dành cho các nhiếp ảnh gia bán chuyên đang sử dụng DSLR.

Lê Hoàng

Theo Trusted Review
 

Đánh giá Olympus OM-D E-M10

 

Ưu điểm

  • Tính năng cao cấp thừa hưởng từ các mẫu đi trước
  • Khả năng chụp thiếu sáng đỉnh cao
  • Kiểu dáng DSLR bắt mắt
  • Tự động cân bằng trắng tuyệt vời (AWB)

Nhược điểm

  • Dải màu nghèo nàn
  • Chỉ có khả năng ổn định 3 trục
  • Có xu hướng làm sắc nét quá mức đối với ảnh JPEG

Giá tham khảo £699.00

Tính năng chính: Cảm biến Micro ¾ 16 megapixel, ống ngắm quang học điện tử 44 triệu điểm ảnh 3-axis OIS; Bộ xử lý ảnh TruPic Vll; màn hình LCD cảm ứng 3-inch, 1.04 triệu điểm ảnh

Nhà sản xuất: Olympus

Olympus OM-D E-M10 review

Olympus OM-D E-M10 là gì?

Dòng OM-D của Olympus đã nhận được sự đánh giá cao nhất, với cả hai mẫu OM-D E-E-M1 và M5 với hàng loạt giải thưởng. Do đó, mẫu E-M10 phải đối mặt với rất nhiều sự mong đợi.

Olympus không chỉ nhắm mục tiêu tới những người mới đến CSC mà còn tới người dùng bình dân đủ tự tin để nhắm tới các mẫu máy DSLR: chẳng hạn như D5300 Nikon hay các mới của Canon 1200D.

ROUND-UP: Best Cameras
olympus om d e m10

Olympus OM-D E-M10 | Tính năng

Các tính năng của thiết bị không gương lật E-M10 rất ấn tượng, với một số công nghệ đặc trưng của dòng OM-D, điều này khiến nó có thể sánh ngang bằng các mẫu DSLR cùng tầm giá ra mắt gần đây.

Ví dụ, màn hình LCD cảm ứng 3-inch, 1,04 triệu điểm, tính năng ổn định hình ảnh 3 trục, điều khiển đôi và lấy nét đỉnh, cộng với  kết nối không dây cũng như khả năng giám sát thông qua các ứng dụng Olympus Share.

Mặc dù việc so sánh trực tiếp không thể thực hiện do kích thước cảm biến của máy DSLR cảm biến và mirorless khác nhau, E-M10 vẫn là một sự cân nhắc hấp dẫn cho những ai thích so sánh nó với các mẫu Nikon D3300, D5300 cũng như Canon 100D và 1200D, hay Pentax K50.

Không gì có thể so được với tốc độ chụp lên tới 8fps và chỉ có 100D và D5300 của Nikon mới tương đương với độ phân giải màn hình LCD của E-M10

READ MORE: Camera Reviews

olympus om d e m10

Trong khi đó, động cơ Fine Detail II Engine có thể đem tới khả năng kiểm soát quang sai và hiện tượng nhiễu cho ống kính Olympus, mang đến chất lượng hình ảnh tối ưu nhất.

Có lẽ điểm trừ lớn nhất của mẫu thiết bị này là sự thiếu vắng bộ ổn định 5 trục như trên hai mẫu E-M1 và E-M5, thay vào đó là hệ thống ổn định 3 trục.

Có một lượng lớn các tùy chỉnh cân bằng trắng và các tùy chỉnh nhằm đem lại sự cân bằng trắng một cách cụ thể. Bên cạnh khả năng tùy chỉnh nhiệt độ màu K, bốn phần cho phép sao lưu tùy chỉnh cân bằng trắng khác cũng được đem tới.

E-M10 mang tới 24 chế độ chụp cảnh cũng như 12 tấm lọc màu nghệ thuật, cùng 17 tùy chỉnh màu sắc và các slot cho phép lưu lại tùy chỉnh màu của bạn. Ngoài ra còn có 7 chế độ màu ảnh khác mang đến cảm giác như thể máy đang dùng một tấm lọc màu khi chụp.

ROUND-UP: DSLR hàng đầu

olympus om d e m10

Hệ thống lấy nét AF 81 điểm được Olympus đem tới mẫu OM-D E-M10, hơn hẳn so với 35 điểm của mẫu E-M5. Nó cũng cho phép tự lấy nét với với khả năng phóng đại, tính năng lấy nét đỉnh, AF đơn, AF liên tục và chế độ AF theo dõi. Ngoài ra còn có tính năng AF theo dõi mặt

Các điểm có thể được nhóm lại thành chín khu vực hoặc như mục tiêu duy nhất để có thể được chọn thủ công bằng cách sử dụng bộ đôi vòng xoay dial  của máy – vòng bên phải chọn điểm theo chiều ngang trong khi bên trái làm theo chiều dọc. Các điểm có thể được thay thế lẫn nhau khi sử dụng D-pad của máy và, tất nhiên, màn hình cảm ứng có thể được sử dụng để lấy nét và chụp.

Hệ thống cảm biến 324-vùng đa dạng của OM-D E-M10 cung cấp chế độ đo sáng ưu tiên trung tâm và đo sáng điểm cũng như chế độ spot-highlight (Hi Spot) và spot-shadow (SH-Spot) nhằm truyền đạt đúng vùng highlight và bóng tối như cảnh tuyết rơi hoặc ảnh chụp đối tượng tối trên nền sáng.

Cuối cùng, E-M10 được trang bị cảm biến CMOS Micro ¾ 17,3 x 13mm, 16 triệu điểm ảnh được thấy trên OM-D E-M5, cùng với bộ xử lý hình ảnh TruPic VII lấy từ mẫu máy hàng đầu OM-D E-M1.

Olympus OM-D E-M10 | Thiết kế

Olympus OM-D EM-10 được gia công một cách tuyệt vời – giống như tất cả các mẫu máy cùng dòng khác – với ngoại hình mang đậm hơi hướng quý tộc. Thân máy chế tác từ hợp kim nhôm và polycarbonate đem lại cảm giác náy thực sự rất chất lượng, dù nó không được đi kèm tính năng chống tác động thời tiết như các mẫu máy khác..

Cấu tạo hợp kim khiến nó trở thành một trong những mẫu máy ảnh KTS loại nặng. Tuy nhiên, với kích thước  119 x 82.3 x 45.9mm nó vẫn là mẫu máy ảnh gọn nhỏ nhất trong dòng và có thể thoải mái đeo trên cổ cả ngày cũng như cất trong túi áo khoác..

olympus om d e m10

Bên cạnh thiết kế, khả năng làm việc của E-M10 cũng rất tuyệt. Đặc biệt, đế Grip ECG-1 tùy chọn với kết cấu hơi lượn vòng cùng phần tay cầm họa tiết sẽ giúp bạn có thể chụp chỉ với một bàn tay ở bất kì hướng nào của máy ảnh. Vì máy được tích hợp hệ thống tháo mở nhanh, bạn sẽ không cần phải kì công mất thời gian khi thay pin hay thẻ nhớ ngoài.

Cảm biến mắt đảm nhiệm chức năng hoạt động cho ống ngắm quang học điện tử 1.44 triệu điểm ảnh, với trường ảnh rộng tuyệt đối (100%), độ phóng đại 1.15x và /-7 cấp độ sáng cũng như tương phản. Trong khi đó, như đã đề cập ở trên, màn hình cảm ứng LCD của máy cũng có độ phân giải 1.37 triệu điểm ảnh.

olympus om d e m10

Vòng xoay dial  kim loại và các nút chức năng tùy chỉnh được sắp xếp một cách chu đáo – cùng hai nút tùy chỉnh trên vai phải để việc thay đổi cài đặt có thể dễ dàng diễn ra ngay trong khi bạn đang sử dụng EVF - giống như một chiếc máy ảnh DSLR. Nó cũng là máy ảnh OM-D đầu tiên được tích hợp một đèn flash, ẩn mình dưới hotshoe. Thật không may, không có cổng phụ kiện cho các tùy chọn âm thanh bổ sung..

Ở Anh, mẫu E-M10 được bán ra cùng với ống kit M.Zuiko Digital 14-42mm , tuy nhiên bạn cũng có rất nhiều lựa chọn ống kính khác dành cho ngàm Micro ¾ này.

Nguồn: allimage.vn

Đăng lúc

Một vài thông số tổng quan

Độ phân giải tối đa
4608 x 3456
Kiểu cảm biến hình ảnh
CMOS
ISO
Tự động, 200-25.600
Tỷ lệ hình ảnh
1:1, 4:3, 3:2, 16:9
Điểm ảnh hiệu quả
16 megapixel
Kích thước cảm biến
Four Thirds (17,3 x 13 mm)
tự động lấy nét
  • Contrast Detect (sensor)
  • Multi-area
  • Selective single-point
  • Tracking
  • Single
  • Continuous
  • Face Detection
  • Live View
lấy nét bằng tay
Tốc độ màn trập tối thiểu
60 giây
Tốc độ màn trập tối đa
1/4000 giây
Kiểu dáng
SLR- không gương lật
Định dạng video
  • H.264
  • Motion JPEG
Khớp nối màn hình LCD
nghiêng

Cảm biến

1:1, 4:3, 3:2, 16:9
Four Thirds (17,3 x 13 mm)
17 megapixels
3200 x 2400, 1280 x 960

Ảnh

ISO
Tự động, 200-25.600
Dịch chuyển cảm biến

Quang học

  • Contrast Detect (sensor)
  • Multi-area
  • Selective single-point
  • Tracking
  • Single
  • Continuous
  • Face Detection
  • Live View
Micro 4/3 Khớp nối ống kính

Màn hình

Điều khiển cảm ứng trong màn hình điện dung loại OLED tĩnh điện
Điện tử

Tính năng chụp ảnh

Có (FL-50R, FL-36R, FL-20, FL-14, FL-300R, FL-600R)
Đèn flash tự động, mắt đỏ, Fill-in, Flash Off, mắt đỏ Đồng bộ hóa chậm. (Màn 1), Đồng bộ hóa chậm. (Màn 1), Đồng bộ hóa chậm. (Màn thứ 2), tay (1/1 (FULL) ~ 1 / 64)
Có (12 giây., 2 giây., tùy chỉnh (Thời gian chờ 1-30giây., Bắn súng khoảng 0.5/1/2/3sec., Số lượng ảnh chụp 1-10))
  • Đa điểm
  • Trung tâm
  • Điểm
± 5 (1/3 EV, 1/2 EV, 1 EV )
± 5 (2, 3, 5, 7 khung hình tại 1/3 EV, 2/3 EV, 1 EV )
WB

Tính năng quay phim

Âm thanh stereo
Loa
mono
  • H.264
  • Motion JPEG
1920 x 1080 (30p), 1280 x 720 (30p), 640 x 480 (30 fps)

Lưu trữ

SD / SDHC / SDXC

Kết nối

USB
USB 2.0 (480 Mbit / giây)
Có (micro HDMI)
Built-In
Có (cáp từ xa Tùy chọn RM-UC1)

Pin

pin
pin
BLS-5 pin Li-ion và bộ sạc
396 g (0.87 lb / 13.97 oz )

Kiểu dáng

SLR- không gương lật
119 x 82 x 46 mm (4.69 x 3.24 x 1.81 " )
Đã xem 2023
Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1
5  Click để đánh giá bài viết
 
Close