“Bathing Homeless”, Arkady Shaikhet, 1927.
Tạp chí Ảnh Liên Xô được thành lập vào năm 1927 bởi Arkady Shaikhet với mục đích chính là ghi lại quá trình xây dựng Liên Xô.
Tạp chí Ảnh Liên Xô được thành lập vào năm 1927 bởi Arkady Shaikhet với mục đích chính là ghi lại quá trình xây dựng Liên Xô.
“The Hands of a Manicurist”, Arkady Shaikhet, 1929
Arkady Shaikhet sinh năm 1898 ở một làng quê nghèo khó. Ông cũng đã từng tham gia chiến đấu trước khi thành lập tạp chí Ảnh Liên Xô.
Arkady Shaikhet sinh năm 1898 ở một làng quê nghèo khó. Ông cũng đã từng tham gia chiến đấu trước khi thành lập tạp chí Ảnh Liên Xô.
“Youth”, Boris Ignatovich, 1937
Bức ảnh này của nhiếp ảnh gia Boris Ignatovich cho thấy cách các nhiếp ảnh gia chuyển dịch theo hướng hiện thực xã hội chủ nghĩa, trong đó quy định các bức ảnh phải thể hiện được ý tưởng cộng sản chứ không chỉ mô tả thực tại.
Bức ảnh này của nhiếp ảnh gia Boris Ignatovich cho thấy cách các nhiếp ảnh gia chuyển dịch theo hướng hiện thực xã hội chủ nghĩa, trong đó quy định các bức ảnh phải thể hiện được ý tưởng cộng sản chứ không chỉ mô tả thực tại.
“Dietary Eggs”, Alexander Khlebnikov, 1939.
Alexander Khlebnikov thành lập Câu lạc bộ Nhiếp ảnh Sáng tạo và là người đi tiên phong trong nhiếp ảnh tĩnh vật. Bức ảnh đĩa trứng này là một trong nhiều bức ảnh ông đã chụp về các vật dụng gia đình trong những năm 1930.
Alexander Khlebnikov thành lập Câu lạc bộ Nhiếp ảnh Sáng tạo và là người đi tiên phong trong nhiếp ảnh tĩnh vật. Bức ảnh đĩa trứng này là một trong nhiều bức ảnh ông đã chụp về các vật dụng gia đình trong những năm 1930.
“The Enemy”, Anatoli Egorov, 1944
Với sự bùng nổ của Thể chiến II, báo ảnh có nghĩa vụ bảo vệ Nước mẹ Nga. Trong ảnh là hạ sĩ quan Stepan Vasiljevich Ovcharenko đang dùng súng máy bắn về phía kẻ thù.
Với sự bùng nổ của Thể chiến II, báo ảnh có nghĩa vụ bảo vệ Nước mẹ Nga. Trong ảnh là hạ sĩ quan Stepan Vasiljevich Ovcharenko đang dùng súng máy bắn về phía kẻ thù.
“Meet the Winners”, George Petrusov, 1945
Bậc thầy về nhiếp ảnh thời Liên Xô George Petrusov đã bắt được khoảnh khắc hân hoan của đám đông khi Thế chiến II kết thúc.
Bậc thầy về nhiếp ảnh thời Liên Xô George Petrusov đã bắt được khoảnh khắc hân hoan của đám đông khi Thế chiến II kết thúc.
“Concrete Factory”, Vsevolod Tarasevich, 1954
Sau khi chiến đấu trong Thế Chiến II, Vsevolod Tarasevich quay trở lại làm một nhiếp ảnh gia của tạp chí Ảnh Liên Xô. Phần lớn các tác phẩm của ông thể hiện những thành tựu của khoa học và công nghệ. Trong ảnh là một nhà máy xi măng.
Sau khi chiến đấu trong Thế Chiến II, Vsevolod Tarasevich quay trở lại làm một nhiếp ảnh gia của tạp chí Ảnh Liên Xô. Phần lớn các tác phẩm của ông thể hiện những thành tựu của khoa học và công nghệ. Trong ảnh là một nhà máy xi măng.
“Perfume No8”, Alexander Khlebnikov, 1958
Đây là bức ảnh thứ 8 trong loạt ảnh về nước hoa, cho thấy Alexander Khlebnikov chuyển sang nhiếp ảnh về thời trang và quảng cáo trong những năm 1950.
Đây là bức ảnh thứ 8 trong loạt ảnh về nước hoa, cho thấy Alexander Khlebnikov chuyển sang nhiếp ảnh về thời trang và quảng cáo trong những năm 1950.
“Start”, Vladimir Stepanov, 1959
Chụp từ một bài báo viết về vệc sản xuất một dòng máy ảnh mới.
Chụp từ một bài báo viết về vệc sản xuất một dòng máy ảnh mới.
“In the Physics Lab”, Anatoly Khrupov, 1960
Anatoly Khrupov cũng chuyên chụp các bức ảnh thể hiện các thành tựu khoa học của Liên Xô. Trong ảnh là một kĩ sư đang làm việc tại một phòng thí nghiệm tại Đại học Vilnius ở Lithuania.
Anatoly Khrupov cũng chuyên chụp các bức ảnh thể hiện các thành tựu khoa học của Liên Xô. Trong ảnh là một kĩ sư đang làm việc tại một phòng thí nghiệm tại Đại học Vilnius ở Lithuania.
“The Twelfth Symphony”, Vsevolod Tarasevich, 1961.
Bức chân dung này là của nhà soạn nhạc nổi tiếng Dmitry Shostakovich. Nó đại diện cho một sự thay đổi trong cách chụp chân dung thời Liên Xô. Vsevolod Tarasevich đã chụp khoảnh khắc nhà soạn nhạc nghỉ ngơi giữa buổi biểu diễn.
Bức chân dung này là của nhà soạn nhạc nổi tiếng Dmitry Shostakovich. Nó đại diện cho một sự thay đổi trong cách chụp chân dung thời Liên Xô. Vsevolod Tarasevich đã chụp khoảnh khắc nhà soạn nhạc nghỉ ngơi giữa buổi biểu diễn.
“The Duel”, Vsevolod Tarasevich, 1963
Một trong những bức ảnh thuộc loạt ảnh “Đại học Moscow” của nhiếp ảnh gia Vsevolod Tarasevich.
Một trong những bức ảnh thuộc loạt ảnh “Đại học Moscow” của nhiếp ảnh gia Vsevolod Tarasevich.
“Khrushchev and Castro have lunch at a kolkhoz in Georgia" ,Vasily Egorov, 1963.
Hồi năm 1963, cựu Chủ tịch Cuba Fidel Castro đã có chuyến thăm khắp Liên Xô trong 38 ngày. Trong ảnh là cựu Tổng Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô Khrushchev cùng ăn trưa với ông Castro.
Hồi năm 1963, cựu Chủ tịch Cuba Fidel Castro đã có chuyến thăm khắp Liên Xô trong 38 ngày. Trong ảnh là cựu Tổng Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô Khrushchev cùng ăn trưa với ông Castro.
“University gymnastics, Moscow”, Alexander Abaza, 1973
Tập thể dục dụng cụ tại một trường đại học ở Moscow.
Tập thể dục dụng cụ tại một trường đại học ở Moscow.
“Tales of the Sea”, Vitaly Butyrin , 1976
Một trong những tác phẩm về biển của nhiếp ảnh gia người Lithuania Vitaly Butyrin.
Một trong những tác phẩm về biển của nhiếp ảnh gia người Lithuania Vitaly Butyrin.
“Behind the scenes at the Bolshoi Theatre”, Vladimir Vytkin, 1983
Hậu trường tại Nhà hát Bolshoi.
Hậu trường tại Nhà hát Bolshoi.
“Army Diary Page”, Vadim Gushchin, 1989
Sinh năm 1963, những năm đầu của sự nghiệp, Vadim Gushchin thường có những tác phẩm gắn liền với những cải cách kinh tế và chính trị của Liên Xô. Nhưng sau đó ông đã hướng tới nhiếp ảnh tĩnh vật và nhiếp ảnh tối giản. Năm 1989, ông cho ra đời loạt ảnh có tên “Army Diary Pages” (Những trang Nhật kí Quân đội).
Sinh năm 1963, những năm đầu của sự nghiệp, Vadim Gushchin thường có những tác phẩm gắn liền với những cải cách kinh tế và chính trị của Liên Xô. Nhưng sau đó ông đã hướng tới nhiếp ảnh tĩnh vật và nhiếp ảnh tối giản. Năm 1989, ông cho ra đời loạt ảnh có tên “Army Diary Pages” (Những trang Nhật kí Quân đội).
Ý kiến bạn đọc