Các yếu tố sau đây bạn sẽ cần phải xem xét khi chọn mua máy ảnh KTS:1. Megapixels (MP)
Điều đầu tiên được đề cập đến trong các quảng cáo về máy ảnh kỹ thuật số thường là độ phân giải của máy, được tính bằn megapixel. Pixel là đơn vị chỉ các điểm ảnh rất nhỏ tạo nên các bức ảnh kỹ thuật số; 1 megapixel bằng 1 triệu pixel. Càng nhiều megapixel, càng có nhiều điểm ảnh trong hình ảnh. Bạn cần bao nhiêu megapixel phụ thuộc vào kích thước của bản in mà bạn muốn in ra. Thông thường, bạn sẽ cần 3 megapixel cho bản in 8 x10 (kích thước lớn nhất mà hầu hết các máy in có thể thực hiện). Đối với bản in kích thước 4 × 6 hoặc 5 × 7 , hoặc dùng để gửi email hoặc đưa lên web thì 2 megapixel là quá đủ. Một hình ảnh có độ phân giải cao hơn sẽ không cần thiết cho những việc như thế này!
Khác biệt cơ bản giữa hai loại này là zoom quang làm việc theo nguyên tắc thay đổi tiêu cự. Điều này làm cho hình ảnh được phóng lớn hoặc thu nhỏ với ành sáng thực. Kết quả này được bộ cảm biến ghi nhận lại với sắc độ và cường độ ánh sáng thực khi bấm máy. Do vậy, zoom quang còn được gọi là zoom thực.
Điều đầu tiên được đề cập đến trong các quảng cáo về máy ảnh kỹ thuật số thường là độ phân giải của máy, được tính bằn megapixel. Pixel là đơn vị chỉ các điểm ảnh rất nhỏ tạo nên các bức ảnh kỹ thuật số; 1 megapixel bằng 1 triệu pixel. Càng nhiều megapixel, càng có nhiều điểm ảnh trong hình ảnh. Bạn cần bao nhiêu megapixel phụ thuộc vào kích thước của bản in mà bạn muốn in ra. Thông thường, bạn sẽ cần 3 megapixel cho bản in 8 x10 (kích thước lớn nhất mà hầu hết các máy in có thể thực hiện). Đối với bản in kích thước 4 × 6 hoặc 5 × 7 , hoặc dùng để gửi email hoặc đưa lên web thì 2 megapixel là quá đủ. Một hình ảnh có độ phân giải cao hơn sẽ không cần thiết cho những việc như thế này!
1. Độ zoom
Hầu hết các máy ảnh kỹ thuật số đi kèm với một tính năng zoom cho phép bạn thay đổi độ phóng đại hình ảnh, giúp bạn có thể phóng to một đối tượng ở khoảng cách xa. Ví dụ, độ zoom 3X cho phép bạn tăng độ phóng đại gấp 3 lần. Độ zoom đặc biệt quan trọng khi chụp ảnh ngoài trời, thể thao, hoặc chụp cảnh thiên nhiên. Có hai loại zoom là zoom quang và zoom số. Zoom quang là khả năng phóng lớn do hệ thấu kính mang lại.Khác biệt cơ bản giữa hai loại này là zoom quang làm việc theo nguyên tắc thay đổi tiêu cự. Điều này làm cho hình ảnh được phóng lớn hoặc thu nhỏ với ành sáng thực. Kết quả này được bộ cảm biến ghi nhận lại với sắc độ và cường độ ánh sáng thực khi bấm máy. Do vậy, zoom quang còn được gọi là zoom thực.
2. Điều chỉnh phơi sáng tự động hoặc bằng tay
Tất cả các máy ảnh kỹ thuật số đều có chế độ tự động điều chỉnh phơi sáng, có nghĩa là, tự động thay đổi độ mở của ống kính và tốc độ chụp trong điều kiện ánh sáng khác nhau. Một tính năng tốt trên một số máy ảnh là chế độ “spot metering” (chế độ đo sáng), cho phép tự động điều chỉnh độ phơi sáng cho vùng trung tâm ảnh, điều này rất hữu ích khi chụp các đối tượng “backlit” (đối tượng tối nằm ở phía trước của một nền sáng) và thường là đối tượng thiếu sáng.3. Điều chỉnh focus tự động hoặc bằng tay
Hầu hết các máy ảnh hiện nay đều có chế độ tự động lấy nét (Auto focus).
Một số máy ảnh đơn giản được cài đặt sẵn để cố định độ focus trong một dải giá trị được quy định sẵn. Tuy nhiên, hầu hết các máy ảnh kỹ thuật số hiện nay đều có chế độ “tự động lấy nét”, là chế độ sử dụng một vị trí trung tâm chính xác của cảnh để tự động tập trung ống kính của máy ảnh. Chế độ này hoạt động tốt khi có một đối tượng nào đó ở chính trung tâm của cảnh mà bạn muốn tập trung vào nhiều nhất.
Ý kiến bạn đọc